- Nghiên cứu phát triển công nghệ và giải pháp quản lý môi trường ngăn ngừa và xử lý ô nhiễm môi trường tại một số làng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) toàn đực hai giai đoạn tại Hải Phòng
- Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng dân cư trong phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk
- Tạo lập quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Bánh nhãn Hải Hậu cho sản phẩm bánh nhãn của huyện Hải Hậu
- Nhiệt động lực học và ứng dụng trong vấn đề mô hình hóa phân tích ổn định và điều khiển quá trình hóa học
- Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu về chất thải công nghiệp thông thường (tro xỉ vỏ khuôn đúc bùn thải) từ các nhà máy công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và xây dựng Sổ tay hướng dẫn xử lý và tái sử dụng
- Ứng dụng CNTT vào quản lý và điều hành tại cơ quan Ủy ban kiểm tra tỉnh ủy
- Ứng dụng công nghệ sinh học để chẩn đoán nhân giống sạch bệnh và quản lý bệnh virus hồ tiêu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng hoàn thiện quy định hướng dẫn phụ cấp chức vụ của công chức lãnh đạo Chi cục Quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa
- Thuật toán và thực thi trên máy tính giải một số lớp bài toán tìm đường đi ngắn nhất có ràng buộc và ứng dụng
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2019-48-1193/KQNC
Khai thác và phát triển nguồn gen hồng Hạc Trì - Phú Thọ hồng Quản Bạ - Hà Giang và hồng Điện Biên - Điện Biên
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Nhiệm vụ quỹ gen cấp quốc gia
ThS. Hà Quang Thưởng
TS. Nguyễn Đình Tuệ, ThS. Phùng Mạnh Hùng, KS. Hoàng Trung Huynh, ThS. Hán Thị Hồng Ngân, ThS. Đỗ Thế Việt, KS. Hà Văn Hùng, KS. Nguyễn Thị Dược, ThS. Hán Thị Hồng Xuân, KS. Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Cây rau, cây hoa và cây ăn quả
01/10/2019
2019-48-1193/KQNC
01/11/2019
Quy trình tuyển chọn và nhân giống cho 3 nguồn gen: hồng Hạc Trì, hồng Quản Bạ và hồng Điện Biên. Sản xuất được 10.000 cây giống hồng Hạc Trì; 20.000 cây giống hồng Quản Bạ xuất vườn. Quy trình trồng mới cho cho 3 nguồn gen: hồng Hạc Trì, hồng Quản Bạ và hồng Điện Biên. Xây dựng được 01 ha mô hình thâm canh hồng Hạc Trì tại xã Hà Lộc, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ hiệu quả kinh tế tăng 25-30% so với sản xuất đại trà. Xây dựng được 04ha mô hình thâm canh hồng Quản Bạ tại Hà Giang hiệu quả kinh tế tăng 30-35% so với sản xuất đại trà.
Việc áp dụng quy trình nhân giống các nguồn gen hồng vào sản xuất giúp tăng tỷ lệ cây giống xuất vườn, giúp cho người dân vùng sản xuất tăng thu nhập trên đơn vị diện tích đất canh tác. Việc áp dụng quy trình thâm canh xây dựng mô hình hồng Hạc Trì (hiệu quả tăng 25-30%) và mô hình hồng Quản Bạ (hiệu quả tăng 30-35%) so với sản xuất đại trà giúp cho người dân địa phương tăng thu nhập. Mô hình thâm canh là địa điểm thăm quan học hỏi của các hộ dân khác trong vùng và các vùng lân cận tiếp cận với tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất.
.
Nguồn gen; Nhân giống; Cây hồng; Hồng Hạc Trì; Hồng Quản Bạ; Hồng Điện Biên
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không