
- Phát triển du lịch nông thôn dựa vào cộng đồng tại Bắc Trung Bộ
- Nghiên cứu công nghệ chế tạo nam châm thiêu kết (ndDy)-Fe-B có lực kháng từ cao qui mô bán công nghiệp ứng dụng trong môtơ và máy phát điện
- Thực trạng sức khỏe cộng đồng người dân tộc thiểu số tại địa bàn khó khăn ở tỉnh Đắk Nông năm 2015-2016
- Phương pháp đánh giá và cải thiện hiệu năng hệ thống truyền thôgn quang không dây chuyển tiếp
- Thương mại hóa sáng chế của các nhà nghiên cứu: Cơ hội thách thức và nhân tố thành công
- Phương pháp dạy học Toán bằng tiếng Anh nhằm phát triển tư duy sáng tạo và năng lực ngôn ngữ cho học sinh chuyên tại Hà Nội
- Di dân ở Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
- Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật cao trong chẩn đoán và điều trị vô sinh ở Việt Nam
- Phân cấp tài khóa tài chính công địa phương và tăng trưởng kinh tế ở các tỉnh/thành của Việt Nam: Vai trò của thể chế địa phương
- Nghiên cứu tổng hợp vật liệu khung kim loại - hữu cơ (MOFs) và vật liệu composit MOFs/than hoạt tính ứng dụng làm chất hấp phụ hiệu quả cao trong xử lý môi trường



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
NVQG-2011/16
2016-02-1300
Khai thác và phát triển sản xuất giống lợn Hạ Lang và Táp Ná Cao Bằng
Viện Chăn nuôi
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Nhiệm vụ Quỹ gen cấp Quốc gia
ThS. Phạm Đức Hồng
ThS. Phạm Hải Ninh, TS. Vũ Ngọc Sơn, ThS. Nguyễn Khắc Khánh, ThS. Đặng Hoàng Biên, TS. Hoàng Thanh Hải, ThS. Nguyễn Sinh Huỳnh, KS. Đàm Đức Phúc, KS. Lê Thao Giang, KS. Nông Văn Căn
Nuôi dưỡng động vật nuôi
10/2011
03/2016
24/05/2016
2016-02-1300
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Kết quả của nhiệm vụ sẽ được chuyển giao các quy trình kỹ thuật trong chăn nuôi lợn Táp Ná thuộc nội dung chương trình Dự án nông thôn miền núi “Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi lợn Táp Ná tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình” thực hiện 2017-2019.
Việc gây dựng được đàn hạt nhân giống lợn Hạ Lang và Táp Ná thuần để sản xuất con giống cung cấp cho người chăn nuôi tại Cao Bằng và các tỉnh phụ cận, thông qua đó sẽ bảo tồn lâu dài và bền vững 02 nguồn gen lợn bản địa của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu có tác động mạnh đến sự phát triển, tăng trưởng kinh tế của đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa, làm thay đổi cách nghĩ nếp làm, hạn chế nạn chặt phá rừng, góp phần bảo vệ sự đa dạng sinh học và môi trường sinh thái.
Lợn giống;Lợn Hạ Lang;Lợn Táp Ná;Thuần chủng;Vệ sinh thú y;Chăn nuôi;; Cao Bằng
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
02 ThS