
- Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Nem chua Yên Mạc dùng cho sản phẩm nem chua của xã Yên Mạc huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình
- Mạng xã hội đối với thanh niên Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
- Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen đậu tương Cúc Bóng huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên
- Nghiên cứu xác định hệ số phát thải khí nhà kính từ hoạt động đốt hở các phụ phẩm nông nghiệp (trấu rơm rạ) vùng Tây Nam Bộ
- Nghiên cứu ứng dụng vật liệu khung kim loại -hữu cơ (MOFs) làm xúc tác cho các phản ứng ghép đôi carbon - dị tố
- Khảo sát định hướng của các phân tử ADN gắn trên các chất nền rắn bằng kỹ thuật phổ tần số tổng
- Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm phân bón lá trên nền humat đối với giống hoa Lily tại Hà Nội
- Xây dựng tài liệu đào tạo và thí điểm đào tạo qua mạng Internet (Web-based training) về năng suất chất lượng
- Nghiên cứu ứng dụng các công nghệ mới (viễn thám WebGIS và tự động hóa) xây dựng hệ thống thông tin quản lý sử dụng hiệu quả tài nguyên nước (mùa khô) theo thời gian thực nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu áp dụng cho tỉnh Hà Tĩnh
- Nghiên cứu phát triển sự nghiệp y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2021 - 2025 tầm nhìn đến năm 2035



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
NVQG-2011/16
2016-02-1300
Khai thác và phát triển sản xuất giống lợn Hạ Lang và Táp Ná Cao Bằng
Viện Chăn nuôi
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Nhiệm vụ Quỹ gen cấp Quốc gia
ThS. Phạm Đức Hồng
ThS. Phạm Hải Ninh, TS. Vũ Ngọc Sơn, ThS. Nguyễn Khắc Khánh, ThS. Đặng Hoàng Biên, TS. Hoàng Thanh Hải, ThS. Nguyễn Sinh Huỳnh, KS. Đàm Đức Phúc, KS. Lê Thao Giang, KS. Nông Văn Căn
Nuôi dưỡng động vật nuôi
10/2011
03/2016
24/05/2016
2016-02-1300
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Kết quả của nhiệm vụ sẽ được chuyển giao các quy trình kỹ thuật trong chăn nuôi lợn Táp Ná thuộc nội dung chương trình Dự án nông thôn miền núi “Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi lợn Táp Ná tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình” thực hiện 2017-2019.
Việc gây dựng được đàn hạt nhân giống lợn Hạ Lang và Táp Ná thuần để sản xuất con giống cung cấp cho người chăn nuôi tại Cao Bằng và các tỉnh phụ cận, thông qua đó sẽ bảo tồn lâu dài và bền vững 02 nguồn gen lợn bản địa của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu có tác động mạnh đến sự phát triển, tăng trưởng kinh tế của đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa, làm thay đổi cách nghĩ nếp làm, hạn chế nạn chặt phá rừng, góp phần bảo vệ sự đa dạng sinh học và môi trường sinh thái.
Lợn giống;Lợn Hạ Lang;Lợn Táp Ná;Thuần chủng;Vệ sinh thú y;Chăn nuôi;; Cao Bằng
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
02 ThS