
- Nghiên cứu nâng cao hiệu suất năng lượng của quá trình cắt gọt thông qua tối ưu hóa
- Nghiên cứu chính sách hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp
- Đánh giá chi phí - hiệu quả của hoạt động phòng lây nhiễm HPV trên phụ nữ tại Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất vắc xin dengue sống giảm độc lực ở quy mô phòng thí nghiệm
- Xây dựng quy trình nuôi và thu sinh khối vi tảo Thalassiosira sp để phục vụ việc nâng cao chất lượng giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) tại Cần Giờ TP HCM
- Tuyên truyền phổ biến kiến thức về năng suất chất lượng trên truyền hình
- Đánh giá kết quả và đề xuất giải pháp tăng cường triển khai thực hiện Nghị định 115/2005/NĐ-CP về quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm của các tổ chức KH&CN công lập và Nghị định 80/2007/NĐ-CP về doanh nghiệp KH&CN
- Cơ sở địa lý học trong quản lý và khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường theo lưu vực sông phục vụ mục đích phát triển bền vững (lấy ví dụ sông Hương của Việt Nam và sông Bug Nam của Ucraina)
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ plasma lạnh để xử lý nước sinh hoạt và nuôi trồng thủy sản vùng Tây Nam Bộ
- Bài toán cân bằng và ánh xạ không gian: Thuật toán và ứng dụng



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
FWO.2011.32
2015-52-932
Kiểm soát hoạt động của vi sinh vật gây hư hỏng theo mô hình khép kín: từ khi đánh bắt đến khi sản phẩm cá Tra đến tay người tiêu dùng
Trường Đại Học Cần Thơ
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
hợp tác song phương Việt - Bỉ năm 2012
PGS.TS. Lý Nguyễn Bình
PGS.TS. Lê Nguyễn Đoan Duy, TS. Tống Thị Ánh Ngọc, ThS. Đoàn Diễm Chi, KS. Bùi Thị Hồng Duyên, KS. Lê Nguyễn Thị Thanh Loan
Các công nghệ vi sinh vật trong nông nghiệp
03/2012
03/2015
04/11/2015
2015-52-932
Thứ nhất, việc phân lập và định danh hệ vi sinh vật trong quá trình chế biến cá tra có thể có tác động tích cực đến việc kiểm soát chất lượng và an toàn vệ sinh của sản phẩm cuối. Thứ hai, việc xác định hiệu quả quá trình rửa và sát khuẩn cũng như đề xuất thay thế loại chất sát khuẩn (an toàn, bền và hiệu quả) có thể được áp dụng trong chương trình vệ sinh và khử trùng của các nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh. Thứ ba, về phương diện sản xuất chế biến trong nhà máy, sự nhiễm chéo có thể xuất phát và lây lan từ công đoạn phi lê trở về sau. Do đó, việc áp dụng đúng hệ thống HACCP (Phân tích mối nguy và các điểm kiểm soát tới hạn) được xem là một trong những chiến lược quan trọng để ngăn ngừa, giảm thiểu sự ô nhiễm (chéo).
Sản xuất cá tra đã phát triển nhanh chóng ở Việt Nam với lượng cá tra phi lê xuất khẩu ngày càng tăng. Do đó, sự phát triển bền vững của ngành cá tra có vai trò đặc biệt quan trọng đối với ngành thuỷ sản nước ta. Kết quả đạt được từ đề tài có thể giúp các nhà sản xuất quản lý chất lượng và đảm bảo tính an toàn của sản phẩm cá tra ở thị trường trong nước và quốc tế.
Vi sinh vật; Hoạt động;Kiểm soát; Mô hình khép kín; Cá tra
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
01 Tiến sỹ và 01 Thạc sỹ