- Nghiên cứu chế tạo cấu trúc và tính chất của vật liệu từ nhiệt ở dạng hợp kim Heusler và nguội nhanh
- Nghiên cứu phát triển cây Địa hoàng (Rehmannia glutinosa) theo hướng dẫn GACP-WHO trên địa bàn tỉnh Phú Thọ và một số tỉnh lân cận
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật xạ trị điều biến liều (intensity modulated radiation therapy: IMRT) kết hợp hình ảnh PET/CT trong điều trị ung thư vòm mũi họng
- Hoàn thiện công nghệ thiết kế chế tạo máy bơm sử dụng động cơ 33kW phù hợp với đồng bằng sông Cửu Long
- Nghiên cứu phân lập các chủng nấm có hoạt tính đối kháng từ các cây họ gừng giềng (Zingiberaceae) định hướng ứng dụng trong y dược
- Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình nuôi bò thịt tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại một số tỉnh trung du miền núi phía Bắc
- Di dân ở Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
- Nghiên cứu nội dung và giải pháp thực hiện cải cách hành chính xây dựng chính quyền điện tử tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021-2025 định hướng đến năm 2030
- Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả về quản lý an ninh trật tự đối với lễ hội tín ngưỡng tôn giáo trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
- Hợp tác an ninh phi truyền thống trên biển ở Đông Nam Á và gợi ý chính sách cho Việt Nam
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
VIII1.99-2013.04
2017-62-1311
Lễ hội truyền thống của người Việt trong đời sống xã hội Việt Nam đương đại
Viện Nghiên cứu Văn hóa
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
GS.TS. Lê Hồng Lý
PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Châm, ThS. Nguyễn Thị Phượng, ThS. Giang Nguyệt Ánh, ThS. Bùi Thị Ngọc Phương
Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, văn hoá các dân tộc ít người Việt Nam
12/2014
12/2016
24/06/2016
2017-62-1311
05/01/2018
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
- Kết quả nghiên cứu của đề tài được đưa vào chương trình giảng dạy đào tạo cho học viên cao học và nghiên cứu sinh, chuyên ngành văn hóa học tại Học viện khoa học xã hội, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn.
- Là tài liệu khoa học được các cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa - lễ hội tham khảo trong quá trình tổ chức, quản lý, bảo vệ di sản văn hóa lễ hội ở các địa phương hiện nay.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài đã và đang cung cấp những hiểu biết hệ thống, đa chiều, sâu sắc về lễ hội truyền thống - một nét văn hóa đặc sắc trong văn hóa Việt để có thể đối thoại với các học giả nước ngoài về bản sắc văn hóa Việt Nam.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đưa ra những diễn giải, phân tích, kết luận thuyết phục và khoa học cho nhiều vấn đề mà một số nhà khoa học và các diễn ngôn truyền thông thường đặt ra như: vấn đề nguyên nhân bùng nổ lễ hội (là do kinh tế thị trường), vấn đề quản lý lễ hội (nhà nước cần tăng cường quản lý lễ hội), vấn đề sự trỗi dậy của đời sống tâm linh (gắn với mề tín, dị đoan, cần lựa chọn xem xét để loại bỏ một số yếu tố).
- Đề tài còn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng là giúp cho mỗi người dân Việt Nam hiểu và nhận thức được rõ hơn về lễ hội truyền thống của chính mình và về văn hóa của dân tộc mình để từ đó trân trọng các giá trị văn hoá lễ hội mà mình đang có, điều này rất có ý nghĩa với giới trẻ hiện nay..
Lễ hội; Văn hóa truyền thống; Người Việt
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Báo cáo kết quả nghiên cứu của đề tài đã được xuất bản thành sách chuyên khảo và được sử dụng làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy, đào tạo sau đại học Thạc sĩ, Tiến sĩ văn hoá học.