- Nghiên cứu phục tráng giống lúa nếp cái hạt cau tại Thanh Hóa
- Hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng áp dụng tiêu chuẩn cơ sở năm 2013
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật công nghệ sinh học trong chọn tạo giống lúa chịu mặn ứng phó biến đổi khí hậu tại Việt Nam
- Sử dụng án lệ trong hoạt động đào tạo cán bộ pháp luật tư pháp ở Việt Nam hiện nay
- Nghiên cứu xác định luận cứ khoa học và giải pháp thoát lũ nhanh khu vực xã Tân Hóa huyện Minh Hóa
- Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của phóng xạ phát ra từ nhà máy điện hạt nhân trong điều kiện hoạt động bình thường và khi xảy ra sự cố theo các cấp độ khác nhau
- Nghiên cứu khám phá tính đa dạng khu hệ ếch nhái và bò sát ở hệ sinh thái núi đá vôi ít được biết đến của Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình và Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Động tỉnh Thanh Hóa
- Phát triển và thí điểm áp dụng khung năng lực cạnh tranh về sản xuất cho các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp theo mô hình đánh giá sự trưởng thành (maturity model)
- Kiến thức thái độ thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi về phòng bệnh chân tay miệng cho trẻ tại một số địa phương tỉnh Bạc Liêu năm 2013
- Áp dụng tiến bộ kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm hỗ trợ một số nội dung nhằm nâng cao hiệu quả quản lý khai thác phát triển nhãn hiệu tập thể Rượu nếp Yên Phú của xã Yên Phú huyện Ý Yên tỉnh Nam Định
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
VIII1.99-2013.04
2017-62-1311
Lễ hội truyền thống của người Việt trong đời sống xã hội Việt Nam đương đại
Viện Nghiên cứu Văn hóa
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
GS.TS. Lê Hồng Lý
PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Châm, ThS. Nguyễn Thị Phượng, ThS. Giang Nguyệt Ánh, ThS. Bùi Thị Ngọc Phương
Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, văn hoá các dân tộc ít người Việt Nam
12/2014
12/2016
24/06/2016
2017-62-1311
05/01/2018
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
- Kết quả nghiên cứu của đề tài được đưa vào chương trình giảng dạy đào tạo cho học viên cao học và nghiên cứu sinh, chuyên ngành văn hóa học tại Học viện khoa học xã hội, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn.
- Là tài liệu khoa học được các cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa - lễ hội tham khảo trong quá trình tổ chức, quản lý, bảo vệ di sản văn hóa lễ hội ở các địa phương hiện nay.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài đã và đang cung cấp những hiểu biết hệ thống, đa chiều, sâu sắc về lễ hội truyền thống - một nét văn hóa đặc sắc trong văn hóa Việt để có thể đối thoại với các học giả nước ngoài về bản sắc văn hóa Việt Nam.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đưa ra những diễn giải, phân tích, kết luận thuyết phục và khoa học cho nhiều vấn đề mà một số nhà khoa học và các diễn ngôn truyền thông thường đặt ra như: vấn đề nguyên nhân bùng nổ lễ hội (là do kinh tế thị trường), vấn đề quản lý lễ hội (nhà nước cần tăng cường quản lý lễ hội), vấn đề sự trỗi dậy của đời sống tâm linh (gắn với mề tín, dị đoan, cần lựa chọn xem xét để loại bỏ một số yếu tố).
- Đề tài còn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng là giúp cho mỗi người dân Việt Nam hiểu và nhận thức được rõ hơn về lễ hội truyền thống của chính mình và về văn hóa của dân tộc mình để từ đó trân trọng các giá trị văn hoá lễ hội mà mình đang có, điều này rất có ý nghĩa với giới trẻ hiện nay..
Lễ hội; Văn hóa truyền thống; Người Việt
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Báo cáo kết quả nghiên cứu của đề tài đã được xuất bản thành sách chuyên khảo và được sử dụng làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy, đào tạo sau đại học Thạc sĩ, Tiến sĩ văn hoá học.