
- Nghiên cứu sự tạo thành các liên kết cacbon-cacbon hoặc cacbon-dị tố mới trên cơ sở chuyển hóa chọn lọc một số liên kết cacbon-hyđrô có sự hỗ trợ của kim loại chuyển tiếp
- Nghiên cứu xây dựng những định hướng chính sách lớn phục vụ việc sửa đổi bổ sung Luật Công chứng
- Nghiên cứu kỹ thuật chiếu xạ tia gamma kết hợp với công nghệ sinh học tạo vật liệu khởi đầu cho chọn tạo giống lúa
- Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất văc xin Sởi bán thành phẩm và thành phẩm đạt tiêu chuẩn tiền thẩm định của Tổ chức Y tế Thế giới WHO
- Giải pháp cân bằng cung cầu thị trường phát triển bền vững các chuỗi ngành hàng chủ lực vùng Đồng bằng Sông Cửu Long: Xây dựng và triển khai mô hình liên kết sản xuất chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo
- Sản xuất thử phát triển và chế biến sản phẩm chè Shan mới cho vùng miền núi phía Bắc
- Điều tra họ lan (Orchidaceae Juss) tại Tây Nguyên nghiên cứu các cơ sở khoa học để bảo tồn phát triển sử dụng có hiệu quả và bền vững
- Phát triển và ứng dụng các phương pháp gần đúng cho hệ dao động phi tuyến và điều khiển dao động
- Nghiên cứu tổng hợp và hoạt tính sinh học của một số hợp chất pyranonaphthoquinon và dẫn chất aza-anthraquinon
- Đặc điểm gen học hệ gen ty thể và đơn vị sao chép ribosome của một số loài sán lá gây bệnh trên người ở họ Paragonimidae Heterophyidae Echinochasmidae/ Echinostomatidae và ứng dụng nghiên cứu dịch tễ học phân tử tại Việt Nam



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.04-2015.30
2019-54-670/KQNC
Liệu pháp thực khuẩn thể (Phage therapy) trong phòng và trị bệnh cá tra tại Đồng bằng Sông Cửu Long
Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
TS. Hoàng Anh Hoàng
PGS.TS. Lê Phi Nga, PGS.TS. Đặng Thị Hoàng Oanh, ThS. Nguyễn Kim Minh Tâm, ThS. Phan Thị Thanh Nga
Bệnh học thuỷ sản
01/05/2016
01/05/2019
28/12/2017
2019-54-670/KQNC
24/06/2019
Hiệu quả của liệu pháp thực khuẩn thể nhằm kiểm soát vi khuẩn gây bệnh xuất huyết và gan thận mủ trên cá tra sẽ làm tiền đề quan trọng để nhóm thực hiện tiếp nghiên cứu ở quy mô và cách tiếp cận lớn hơn.
- Đây là nghiên cứu đầu tiên về phân lập phage xâm nhiễm vi khuẩn gây bệnh xuất huyết và gan thận mủ cá tra nuôi.
- Hiệu quả của hiệu pháp thực khuẩn thể phòng bệnh xuất huyết trên cá tra ở quy mô pilot của nghiên cứu này sẽ làm tiền đề quan trọng cho việc chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp sản xuất chế phẩm thủy sản.
- Phát triển các cách tiếp cận phù hợp để kiểm soát hiệu quả vi khuẩn gây bệnh (in vitro): các thông số liên quan tới hoạt tính xâm nhiễm của thực khuẩn thể được kiểm tra trong môi trường nước ao nuôi; các tỉ lệ khác nhau giữa nồng độ thực khuẩn thể với nồng độ vi khuẩn (Multiplicity of Infection-MOI) được khảo sát; tính kháng của từng vi khuẩn đối với từng thực khuẩn thể được khảo sát; khảo sát việc kết hợp các thực khuẩn thể với nhau (phage cooktail) nhằm kiểm soát hiệu quả vi khuẩn gây bệnh.
Liệu pháp thực khuẩn thể; Cá tra; A. hydrophila; E. ictaluri
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Làm cơ sở đề xuất nghiên cứu ở quy mô lớn hơn
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
2 học viên cao học được đào tạo dựa trên việc thực hiện nghiên cứu đề tài.