
- Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo sơ cấp trung cấp cao cấp lý luận chính trị trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ Quảng Bình trong tình hình mới
- Tổng hợp bất đối xứng một số dẫn xuất Artemisinin sử dụng hệ xúc tác quang hoạt Salen với một số kim loại chuyển tiếp Mn Cu Co Ni
- Nghiên cứu hướng dẫn triển khai mô hình quản lý chất lượng dịch vụ tại các doanh nghiệp ngành dịch vụ của Việt Nam
- Nghiên cứu ảnh hưởng của độ chín và quá trình xử lý hạt cacao đến hàm lượng oxalates và phương pháp loại bỏ oxalates khỏi bột cacao thô
- Nghiên cứu công nghệ và thiết kế chế tạo thiết bị chiên chân không liên tục sản phẩm thủy sản ăn liền năng suất 30 - 50 kg/giờ
- Ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất mặt hàng mới hương tăm xuất khẩu từ nguyên liệu mùn cưa
- Nghiên cứu tác động của các yếu tố thủy thạch động lực trong bồi xói vùng rừng ngập mặn Việt Nam
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình trang trại tổng hợp theo hướng hàng hóa tại Lâm Thao tỉnh Phú Thọ
- Sàng lọc các hợp chất có tác dụng làm trắng và lành sẹo da từ rong và các vi sinh vật cộng sinh trên rong biển VN nhằm định hướng ứng dụng trong sản xuất mỹ phẩm



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
107.02-2015.29
2018-48-452
Mô phỏng cơ học vật liệu phức hợp và kết cấu đàn dẻo
Viện Cơ học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
PGS.TSKH. Phạm Đức Chính
TS. Vũ Lâm Đông, ThS. Vương Thị Mỹ Hạnh, ThS. Nguyễn Thị Hương Giang, TS. Nguyễn Lương Thiện, ThS. Trần Nguyên Quyết, TS. Nguyễn Văn Luật, KS. Nguyễn Mạnh Thành, ThS. Nguyễn Thị Hải Duyên
Khoa học tự nhiên khác
08/2016
01/2018
28/12/2017
2018-48-452
Đánh giá tính chất đàn hồi một số đa tinh thể hỗn độn từ các tinh thể 2 chiều. Mô phỏng số phần tử hữu hạn cho một mô hình đa tinh thể ngẫu nhiên để so sánh. Đánh giá tính dẫn vĩ mô của mô hình vật liệu cố liệu đối xứng cầu, có bao hàm cả các trường hợp tương tác không lý tưởng giữa các pha. Phát triển các phương pháp xấp xỉ phân cực cho các tính chất dẫn và đàn hồi vật liệu nhiều thành phần sử dụng trường phân cực. Hoàn thiện và áp dụng định lý thích nghi cho vật liệu đàn dẻo tái bền và các dạng giản yếu.
Không
Đàn hồi; Tinh thể; Phần tử hữu hạn; Đàn dẻo; Vật liệu; Trường phân cực
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
là cơ sở để tiếp tục nghiên cứu
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
02 Tiến sỹ