
- Thực trạng và giải pháp nâng cao kiến thức pháp luật cho công nhân lao động trong các loại hình doanh nghiệp ở Thanh Hóa
- Phát triển mô hình sản xuất trang trại sinh thái nông nghiệp gà mía an toàn dịch cúm gia cầm ở vùng trồng mía đồi tỉnh Thanh Hóa
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát huy tổng hợp các giá trị văn hóa truyền thống và phát triển các giá trị văn hóa mới trong xây dựng nông thôn mới bền vững
- Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng hạ đường huyết của 2 loài Dregea volubilis và Dregea cuneifolia ở Việt Nam
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo chip cao tần thu tín hiệu truyền hình số mặt đất
- Phát triển các sản phẩm du lịch sinh thái tại khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong
- Nghiên cứu chế tạo các thiết bị làm lạnh kích thước micro mét dựa trên hiệu ứng nhiệt điện
- Nghiên cứu ứng dụng tin sinh học (Bioinformatics) và công nghệ gen để chọn lọc bảo tồn và phát triển một số nguồn gen quý phục vụ công tác sản xuất cây giống xoài cát Hòa Lộc và vú sữa Vĩnh Kim ở Tiền Giang
- Mua bản quyền sản xuất thử và xây dựng thương hiệu giống lúa thuần chất lượng cao M1- NĐ
- Nghiên cứu mô hình trồng cây sầu riêng xen măng cụt theo hướng GLOBALGAP tại Cẩm Mỹ - Đồng Nai



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
TN3/X04
2016-62-595
Vai trò của văn hóa và lối sống trong phát triển bền vững Tây Nguyên
Viện Nghiên cứu Văn hóa
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên
GS.TS. Lê Hồng Lý
TS. Đỗ Lan Phương, PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Châm, PGS.TS. Phạm Quỳnh Phương, TS. Hoàng Cầm, TS. Đào Thế Đức, TS. Đoàn Thị Tuyến, TS. Tuyết Nhung Buôn Krông, ThS. Trần Hoài, TS. A Tuấn
Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, văn hoá các dân tộc ít người Việt Nam
11/2012
11/2014
18/05/2015
2016-62-595
27/05/2016
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
- Kết quả nghiên cứu của đề tài đã và đang phục vụ cho các hoạt động sâu rộng của các cơ quan nghiên cứu văn hoá và dân tộc học nhằm tìm hiểu, phân tích, đánh giá sâu sắc hơn quá trình biến đổi văn hóa và lối sống của các tộc người ở Tây Nguyên, cũng như xem xét các hệ quả của sự biến đổi đối với đời sống kinh tế, văn hoá và xã hội của các tộc người này từ quan điểm phát triển bền vững.
-Tính ứng dụng từ kết quả nghiên cứu của đề tài này là xây dựng mô hình cộng đồng phát triển bền vững nhấn mạnh tới cốt lõi văn hoá các tộc người Tây Nguyên, từ đó góp phần bảo tồn văn hoá các dân tộc Tây Nguyên hiệu quả hơn.
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề tài đã cung cấp luận cứ khoa học để các cơ quan quản lý nhà nước hiện nay xem xét và đánh giá vai trò của văn hóa trong phát triển bền vững Tây Nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Những đề xuất, giải pháp thực tế mà đề tài cung cấp đã và đang góp phần vào điều chỉnh, hoàn thiện chính sách bảo tồn và phát triển bền vững văn hoá của các tộc người ở Tây Nguyên hiện nay.
Văn hóa; Đời sống; Phát triển bền vững; Tây Nguyên
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo chuyên khảo phục vụ cho các chương trình nghiên cứu và đào tạo sau đại học chuyên ngành văn hoá học, dân tộc học ở các trường đại học và viện nghiên cứu trong nước hiện nay.