
- Xây dựng mô hình sản xuất quýt bền vững theo hướng VietGAP
- Nghiên cứu đánh giá sự đa dạng di truyền của một số giống lợn nội Việt Nam bằng chỉ thị phân tử
- Đa dạng sinh học tiến hóa và bảo tồn các loài thú nhỏ ở hệ sinh thái núi cao và núi đá vôi của Việt Nam
- Nghiên cứu đánh giá khoa học về kết quả 10 năm thực hiện chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam (Nghị quyết 48-NQ/TW)
- Tăng cường phẩm chất quang xúc tác/quang khử CO2 của một số vật liệu oxit phức hợp chế tạo bằng phương pháp hóa học trong dung dịch
- Hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến cỏ khô theo quy mô công nghiệp bán công nghiệp phục vụ chăn nuôi
- Hoàn thiện công nghệ chế tạo màng phủ nhà lưới bền thời tiết và xây dựng mô hình nhà lưới phục vụ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao
- Nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương cho vùng Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
- Đào tạo chuyên gia về Lean Six Sigma đai vàng đai xanh đai đen cho các doanh nghiệp và cán bộ tư vấn năng suất chất lượng tại các tổ chức sự nghiệp của các bộ ngành và địa phương
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy bơm chìm ly tâm công suất đến 55 kW phục vụ thoát nước cục bộ trong khai thác mỏ hầm lò



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
IV1.2-2012.18
2017-53-1007
Một số vấn đề xã hội Champa qua nghiên cứu khảo cổ học
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
PGS.TS. Lâm Thị Mỹ Dung
TS. Nguyễn Hồng Kiên, TS. Nguyễn Anh Thư, CN. Nguyễn Thị Bích Hường, ThS. Hoàng Văn Diệp, PGS.TS. Nguyễn Quang Miên
Khảo cổ học và tiền sử
10/2014
10/2016
24/06/2016
2017-53-1007
Tập hợp, phân tích và nghiên cứu so sánh các nguồn tư liệu, trong đó tư liệu khảo cổ giữ vai trò chìa khóa để giải quyết những vấn đề sau: Phạm vi cương vực lãnh thổ, quá trình hình thành nhà nước Champa qua các thời kỳ lịch sử. cấu trúc của nhà nước Champa cập nhật những quan điểm mới. Đặc điểm phân bố và thành phần dân cư. Phương thức mưu sinh, đời sống kinh tế của Champa qua phân bổ di tích và di vật khảo cổ học. cấu trúc xã hội Champa qua nghiên cứu so sánh tư liệu khảo cổ với thư tịch... Tiếp xúc, giao lưu và biến đổi văn hóa theo chiều Đông Tây và Bắc Nam. Vai trò của các nhóm yếu tố nội sinh và ngoại sinh trong biến đổi văn hoá xã hội. Đời sống văn hoá tinh thần và vật chất qua nghiên cứu di sản đền tháp Champa. Bảo tồn và phát huy giá trị của đền tháp Champa, bao gồm: Di tích đền tháp Champa ở miền Trung Việt Nam; Đền tháp Champa - những thay đổi trong nhận thức cũ và những nhận thức mới; Một số vấn đề trong công tác trùng tu và khai thác giá trị di tích đền tháp Champa.
Nghiên cứu sâu vấn đề này sẽ góp phần nâng cao hiểu biết của chúng ta về trình độ phát triển kỹ thuật của nền văn minh vật chất Champa, cũng như làm sáng tỏ tư duy sáng tạo của cư dân bản địa trong sự tiếp biến văn hóa đa dạng đến từ các nền văn hóa bên ngoài. Việc di chỉ Phong Lệ được xếp hạng di tích cấp thành phố là một tin vui, đến với công chúng và giới chuyên môn vì quyết định này tạo cơ sở pháp lý để bảo vệ di tích không bị xâm phạm góp phần khẳng định giá trị của nó cũng như giúp định hướng bảo tồn di sản văn hóa Champa tại Đà Nẵng trong tương lai.
Văn hóa Champa; Khảo cổ học; Di tích
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
02 Thạc sỹ