
- Ứng dụng khoa học kỹ thuật phát triển mô hình trồng cây sanh bám đá
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh tích tụ tập trung đất đai phát triển sản xuất nông nghiệp thủy sản theo hướng hàng hóa quy mô lớn trên địa bàn tỉnh Nam Định
- Trồng thử nghiệm cây thảo quả làm dược liệu dưới tán rừng huyện Quan Hóa
- Nghiên cứu điều trị ung thư buồng trứng bằng liệu pháp vi rút tiêu hủy u (Oncolytic Virotherapy)
- Xây dựng mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn mờ tích hợp mới: ứng dụng trong đánh giá năng lực giảng viên tại Đại học Quốc gia Hà Nội
- Phát triển các thuật toán học đa tạp ảnh và hàm khoảng cách cho nâng cao độ chính xác và tốc độ tra cứu ảnh
- Giải pháp tăng trưởng xanh thành phố Hà Nội trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội đến năm 2030
- Phát triển ăng-ten băng rộng nhiều búp sóng cho trạm gốc di động 5G
- Nghiên cứu phát triển công nghệ và giải pháp quản lý môi trường ngăn ngừa và xử lý ô nhiễm môi trường tại một số làng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Nâng cao năng lực khai thác công nghệ cho tổ chức trung gian để hỗ trợ các doanh nghiệp cơ khí nhỏ và vừa làm chủ công nghệ gia công bề mặt phức tạp



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
844
2023-60-1797/NS-KQNC
Nâng cao năng lực xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cho cán bộ quản lý của các bộ ngành địa phương tổ chức chính trị - xã hội và cơ sở nghiên cứu đào tạo
Trung tâm Đào tạo và Hỗ trợ phát triển thị trường công nghệ
Bộ Khoa học và Công nghệ
Quốc gia
ThS. Nguyễn Văn Trúc
ThS. Nguyễn Thu Nga; ThS. Lê Toàn Thắng; CN. Nguyễn Anh Tuấn; CN. Mai Thế Định; CN. Lê Thị Minh Cúc; CN. Đỗ Hải Minh Ngọc; CN. Bùi Thị Hồng Hạnh
Hành chính công và quản lý hành chính
01/10/2018
01/10/2019
12/12/2019
2023-60-1797/NS-KQNC
29/12/2023
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Quản trị hệ sinh thái khởi nghiệp được hiểu là sự quản lý, áp dụng cho toàn bộ hệ sinh thái khởi nghiệp thay vì từng doanh nghiệp hoặc tổ chức riêng lẻ. Hoạt động quản trị này được thúc đẩy bởi những mục tiêu cụ thể, thể hiện thông qua các chính sách, điều lệ và thực tế triển khai. Dựa vào hiểu biết về những kết nối, tương tác và các quá trình cần thiết để giữ vững cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái, người ta có thể xây dựng công cụ giám sát và nghiên cứu để quản trị hiệu quả. Mục đích của hoạt động quản trị hệ sinh thái khởi nghiệp là nhằm quản lý các khu vực theo từng phạm vi khác nhau, sao cho vừa duy trì tài nguyên của hệ sinh thái vừa sử dụng hiệu quả các nguồn lực và lựa chọn phù hợp nhằm tạo ra lợi nhuận.
Tính đến thời điểm này, cả nước có khoảng 1.800 doanh nghiệp khởi nghiệp, 21 cơ sở ươm tạo và 7 tổ chức thúc đẩy kinh doanh. Các mô hình này đang ngày càng thể hiện vai trò quan trọng trong việc nuôi dưỡng sự hình thành và phát triển cho doanh nghiệp khởi nghiệp tại Việt Nam. Đứng thứ 3 trong danh sách những quốc gia tốt nhất thế giới nên đầu tư vào, Việt Nam đang thu hút các Quỹ đầu tư mạo hiểm trên khắp thế giới. Tháng 2 Triipme gọi vốn được 10 tỷ đồng; MoMo do Công ty cổ phần M_Service sở hữu đã nhận được khoản đầu tư lên tới hơn 600 tỷ đồng và tháng 5 Gotlt nhận được khoản 200 tỷ đồng và lọt vào Top 2 ứng dụng Apple Store.. Hiện nay các thành phần của một hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam đã có đủ, nhưng hoạt động còn rời rạc ở quy mô nhỏ, cho nên chưa đáp ứng được nhu cầu của cộng đồng khởi nghiệp. Các doanh nghiệp khởi nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn, chưa thể bùng nổ như các nước khác.
Hệ sinh thái khởi nghiệp; Đổi mới sáng tạo; Cán bộ; Quản lý; Đào tạo; Bồi dưỡng
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không