
- Dự án sản xuất thử nghiệm Viên hoàn nhỏ giọt từ chiết xuất Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata) và andrographolid
- Vấn đề sử liệu trong nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng phương pháp sơ chế và bảo quản đương quy và ngưu tất tại tỉnh Hưng Yên
- Tạo lập quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Nếp thơm Hưng Yên cho sản phẩm lúa nếp thơm của tỉnh Hưng Yên
- Hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến cỏ khô theo quy mô công nghiệp bán công nghiệp phục vụ chăn nuôi
- Hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu công nghệ nano trong lĩnh vực vật liệu sinh học trong nông nghiệp và y dược đưa ra thị trường
- Nghiên cứu xây dựng giải pháp để thay thế bộ xử lý lưu trữ dữ liệu TSC4077 trong hệ thống chuẩn quốc gia về Thời gian & Tần số tiến tới tham gia UTCr
- nhân rộng mô hình ghép cải tạo trong việc nâng cao năng suất chất lượng giống bơ trên địa bàn thành phố Bảo Lộc
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm Hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas)
- Nghiên cứu và phát triển công nghệ chế tạo vật liệu có độ dẫn nhiệt cao chứa thành phần cacbon cấu trúc nano và ứng dụng trong tản nhiệt cho linh kiện điện tử công suất lớn



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
844
2023-60-1797/NS-KQNC
Nâng cao năng lực xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cho cán bộ quản lý của các bộ ngành địa phương tổ chức chính trị - xã hội và cơ sở nghiên cứu đào tạo
Trung tâm Đào tạo và Hỗ trợ phát triển thị trường công nghệ
Bộ Khoa học và Công nghệ
Quốc gia
ThS. Nguyễn Văn Trúc
ThS. Nguyễn Thu Nga; ThS. Lê Toàn Thắng; CN. Nguyễn Anh Tuấn; CN. Mai Thế Định; CN. Lê Thị Minh Cúc; CN. Đỗ Hải Minh Ngọc; CN. Bùi Thị Hồng Hạnh
Hành chính công và quản lý hành chính
01/10/2018
01/10/2019
12/12/2019
2023-60-1797/NS-KQNC
29/12/2023
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Quản trị hệ sinh thái khởi nghiệp được hiểu là sự quản lý, áp dụng cho toàn bộ hệ sinh thái khởi nghiệp thay vì từng doanh nghiệp hoặc tổ chức riêng lẻ. Hoạt động quản trị này được thúc đẩy bởi những mục tiêu cụ thể, thể hiện thông qua các chính sách, điều lệ và thực tế triển khai. Dựa vào hiểu biết về những kết nối, tương tác và các quá trình cần thiết để giữ vững cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái, người ta có thể xây dựng công cụ giám sát và nghiên cứu để quản trị hiệu quả. Mục đích của hoạt động quản trị hệ sinh thái khởi nghiệp là nhằm quản lý các khu vực theo từng phạm vi khác nhau, sao cho vừa duy trì tài nguyên của hệ sinh thái vừa sử dụng hiệu quả các nguồn lực và lựa chọn phù hợp nhằm tạo ra lợi nhuận.
Tính đến thời điểm này, cả nước có khoảng 1.800 doanh nghiệp khởi nghiệp, 21 cơ sở ươm tạo và 7 tổ chức thúc đẩy kinh doanh. Các mô hình này đang ngày càng thể hiện vai trò quan trọng trong việc nuôi dưỡng sự hình thành và phát triển cho doanh nghiệp khởi nghiệp tại Việt Nam. Đứng thứ 3 trong danh sách những quốc gia tốt nhất thế giới nên đầu tư vào, Việt Nam đang thu hút các Quỹ đầu tư mạo hiểm trên khắp thế giới. Tháng 2 Triipme gọi vốn được 10 tỷ đồng; MoMo do Công ty cổ phần M_Service sở hữu đã nhận được khoản đầu tư lên tới hơn 600 tỷ đồng và tháng 5 Gotlt nhận được khoản 200 tỷ đồng và lọt vào Top 2 ứng dụng Apple Store.. Hiện nay các thành phần của một hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam đã có đủ, nhưng hoạt động còn rời rạc ở quy mô nhỏ, cho nên chưa đáp ứng được nhu cầu của cộng đồng khởi nghiệp. Các doanh nghiệp khởi nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn, chưa thể bùng nổ như các nước khác.
Hệ sinh thái khởi nghiệp; Đổi mới sáng tạo; Cán bộ; Quản lý; Đào tạo; Bồi dưỡng
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không