- Nghiên cứu cơ chế chống ung thư ở mức độ phân tử của một số hoạt chất mới phân lập từ nguồn thực vật Việt Nam bằng kĩ thuật Microarray kết nối cơ sở dữ liệu Cmap
- Nghiên cứu khả năng phân hủy hydrocarbon của một số chủng vi khuẩn tía quang hợp tạo màng sinh học phân lập tại Việt Nam
- Điều tra thống kê sinh học và nghiên cứu tu chỉnh các giống thuộc họ ong ký sinh Braconidae ở Việt Nam
- Nghiên cứu vật liệu công nghệ sản xuất bao bì polyme đa lớp kín khí ứng dụng trong bảo quản nông sản và dược liệu khô
- Nghiên cứu dịch vụ công ở khu vực đô thị nước ta trong điều kiện cải cách khu vực công và hội nhập quốc tế
- Nghiên cứu khả năng áp dụng mô hình học tập kết hợp (Blended learning) nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả đào tạo luật trong bối cảnh tự chủ đại học
- Làm chủ quy trình công nghệ Bioreactor sản xuất rễ tóc Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv)
- Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình kiểm soát lũ vùng Tứ Giác Long Xuyên
- Nghiên cứu các hợp chất thứ cấp có hoạt tính sinh học từ một số động vật thân mềm ở vùng biển Nam Trung bộ (vùng biển Khánh Hòa – Bình Thuận) Việt Nam
- Lễ hội truyền thống của người Việt trong đời sống xã hội Việt Nam đương đại
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
VIII2.2-2011.01
2015-62-561
Nghệ thuật diễn xướng Mo Mường
Viện Nghiên cứu Văn hóa
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
PGS.TS. Kiều Trung Sơn
TS. Bùi Văn Thành, TS. Đinh Hồng Hải, ThS. Nguyễn Tuệ Chi, Bùi Huy Vọng
Nghệ thuật trình diễn
06/2012
12/2013
24/07/2015
2015-62-561
05/08/2015
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
Kết quả nghiên cứu về Nghệ thuật diễn xướng Mo Mường đã được tỉnh Hòa Bình áp dụng vào việc tổ chức và khuyến khích thành lập các Câu lạc bộ nghệ nhân Mo trên địa bàn tỉnh nhằm khôi phục và phát huy giá trị nhân văn của thực hành Mo Mường. Kết quả nghiên cứu cũng được áp dụng vào việc làm hồ sơ di sản đề nghị nhà nước công nhận Mo Mường là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và sau đó tiếp tục làm hồ sơ gửi UNESCO đề nghị công nhận Mo Mường là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Kết quả nghiên cứu và việc ứng dụng trên thực tế đã có tác động tích cực đến nhận thức của người dân, cán bộ văn hóa và chính quyền các cấp về giá trị di sản Mo Mường và sự cần thiết bảo tồn cũng như cách thức bảo tồn và phát huy di sản nghệ thuật diễn xướng Mo Mường
Diễn xướng;Nghệ thuật diễn xướng;Mo Mường;Nghệ thuật ngôn từ;Nghiên cứu;Văn hóa
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nhân văn,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Không