- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng khung pháp lý bảo vệ môi trường vùng ven biển có tính liên ngành liên tỉnh
- Thiết kế mang tính dự đoán vật liệu nano dựa trên quá trình tự lắp ghép và lắp ghép có định hướng trong các hệ vật chất mềm
- Tìm hiểu thực trạng sử dụng máy móc - học thực hành tại khoa Dược và khoa Y học cơ sở - Xét nghiệm Trường Cao đẳng Y tế Đặng Thùy Trâm năm học 2016 - 2017
- Nghiên cứu quy trình công nghệ chế tạo một số vật liệu hấp thu dầu trên cơ sở polyme tự nhiên và tổng hợp
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất xuất giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp về hoạt động khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
- Nghiên cứu chuyển hóa hóa học và khảo sát hoạt tính gây độc tế bào các dẫn xuất azacrown ether
- Nghiên cứu ứng xử của trụ bêtông cốt thép có cấu tạo không theo tiêu chuẩn kháng chấn dưới tác động của tải trọng động đất
- Phát triển công nghệ thu nhận Astaxanthin từ mô hình nuôi tảo Haematococus pluvialis trong hệ thống photobioreactor
- Nghiên cứu triển khai hiệu quả giáo dục STEM trong các trường trung học tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu tính toán thiết kế chế tạo lắp đặt và đưa vào vận hành trạm phân phối có cấp điện áp đầu ra đến 500kV và tích hợp hệ thống nhị thứ cho nhà máy nhiệt điện đốt than có công suất tổ máy đến khoảng 600MW
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC.10/16-20
2020-66-425/KQNC
Nghiên cứu bào chế viên nang chứa phytosome của hoạt chất chiết xuất từ cúc gai giảo cổ lam diệp hạ châu đắng nghệ vàng
Học viện Quân y
Bộ Quốc phòng
Quốc gia
TS. Vũ Tuấn Anh
PGS.TS.Nguyễn Viết Lượng, PGS.TS.Nguyễn Văn Long, TS.Chử Văn Mến, TS.Nguyễn Trọng Điệp, ThS.Chử Đức Thành, ThS.Bùi Thị Thu Hà, ThS.Đặng Trường Giang, TS.Trần Minh Ngọc, TS.Nguyễn Văn Thịnh
Dược liệu học; Cây thuốc; Con thuốc; Thuốc Nam, thuốc dân tộc
01/11/2016
01/10/2019
02/03/2020
2020-66-425/KQNC
14/05/2020
Cục Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia
Phytosome là một dạng phức hợp phức tạp, được tạo ra bởi phản ứng của các phospholipid với các nhóm hoạt chất chiết được từ dược liệu. Bản chất của phức hợp này là nhằm tăng sinh khả dụng của các hoạt chất có tác dụng được chiết từ dược liệu bằng các cơ chế khác nhau: Một là, Tăng khả năng hấp thu hoạt chất qua đường uống thông qua việc cải thiện độ tan và tốc độ hòa tan của hoạt chất; Hai là, Kéo dài thời gian tồn tại hoạt chất trong cơ thể. Kết quả của đề tài là đã xây dựng được các quy trình bào chế phytosome của hoạt chất chiết xuất từ Cúc gai, Giảo cổ lam, Diệp hạ châu đắng, Nghệ vàng. Từ các kết quả nghiên cứu đạt được của đề tài có thể ứng dụng trong công tác đào tạo chuyên sâu cho chuyên gia trong lĩnh vực Dược học. Kết quả đạt được là cơ sở khoa học quan trọng trong nghiên cứu bào chế các sản phẩm dược có nguồn gốc từ những dược liệu quý hiếm, có các hoạt tính tác dụng tốt nhưng dễ bị phân huỷ ở dạng bào chế thông thường nếu dùng đường uống và các hoạt tính khó tan trong nước. Từ những nghiên cứu của đề tài, các nhà khoa học hoặc các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm có thể định hướng được những sản phẩm có tác dụng tại đích. Tuy nhiên, đế có thể chuyển giao công nghệ được thì cần phải nâng cấp quy mô, nghiên cứu hoàn thiện hơn nữa quy trình sản xuất.
Thực tế, dạng bào chế phytosome đã được phổ biến trên thị trường tại các quốc gia tiên tiến. Tuy nhiên ở Việt Nam còn rất mới mẻ và nguyên liệu chủ yếu vẫn là nhập khẩu nên giá thành rất cao. Neu trong nước làm chủ được công nghệ bào chế này thì có thể giảm đáng kể giá thành các sản phẩm sử dụng nguyên liệu dạng phytosome.
Giảo ổ lam; Diệp hạ châu; Cúc gai; Nghệ vàng; Bào chế; Chiết xuất; Hoạt chất
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học y, dược,
Số lượng công bố trong nước: 10
Số lượng công bố quốc tế: 2
Bằng độc quyền giải pháp hữu ích số 2353“Sản phẩm phức hợp dạng phytosom của hỗn hợp Gypenosit ở dạng dịch chiết toàn phần chiết xuất từ cây Giảo cổ lam và quy trình sản xuất sản phẩm này”, cấp ngày 10/6/2020.
Hỗ trợ đào tạo 01 Tiến sỹ, 01 Thạc sỹ