- Kiến trúc đa tầng cảm ngữ cảnh cho mạng kết nối vạn vật
- Thuật toán hữu hiệu cho bài toán vị tri ngược
- Di sản hóa và tạo dựng di sản ở Việt Nam
- Nghiên cứu thiết kế hoán cải máy rải bê tông Asphalt một lớp thành máy rải bê tong Asphalt hai lớp đồng thời trong điều kiện Việt Nam
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chuyển tiếp nano đến tính chất nhạy khí của cảm biến dây nano và sợi nano
- Xây dựng mô hình dự báo phản ứng lâu dài của rừng ngập mặn đối với các thay đổi của điều kiện môi trường
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển thị trường tăng cường hợp tác quảng bá xúc tiến du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành du lịch Hải Phòng đến năm 2030
- Đánh giá sự thay đổi dự trữ buồng trứng bằng Anti – mullerian hormone(AMH) sau mổ nội soi bóc lang nội mạc tử cung tại buồng trứng
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật cao trong chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
- Nghiên cứu nguyên nhân bồi tụ cửa Hà Lạn sông Sò và đề xuất giải pháp ổn định để đảm bảo an toàn cho tàu thuyền
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL.2011-G/39
2015-02-778
Nghiên cứu biến động của chế độ thủy thạch động lực vùng cửa sông ven biển chịu tác động của Dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công
Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam-Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
ThS. Trần Bá Hoằng
Khoa học trái đất và khoa học môi trường liên quan khác
10/2011
10/2014
02/08/2015
2015-02-778
10/11/2015
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
Trong nỗ lực đi tìm kiếm một giải pháp giải quyết triệt để vấn đề ngập úng do tổ hợp tác động của lũ thượng nguồn, mưa lớn và triều cường cho Tp. Hồ Chí Minh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đề xuất ý tưởng dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công
Mục tiêu chính của dự án là (i) Chống lũ lụt, ngập úng và xâm nhập mặn cho toàn vùng Tp.HCM, trước mắt và lâu dài (khi mực nước biển dâng thêm 75-100 cm); (ii) Tăng cường khả năng thoát lũ, giảm chiều sâu và thời gian ngập lũ, chống xâm nhập mặn cho vùng ĐTM trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng; (iii) Chống xâm nhập mặn cho khu vực Gò Công, Long An; (iv) Phòng chống thiên tai và các tác động từ biển cho toàn bộ khu vực TP. Hồ Chí Minh và vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) với diện tích hơn 1 triệu ha.
Dự án tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách giao thông giữa các tỉnh miền Tây với các tỉnh ở Nam Trung bộ. Đặc biệt, dự án có tác động tích cực và đem lại hiệu ích tổng hợp, tạo sự liên kết cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo ra vùng động lực mới phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ, mở rộng và hình thành chuỗi đô thị mới của cả TPHCM và các tỉnh, thành phố lân cận (Vũng Tàu, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang và các tỉnh Tây Nam bộ,…), là nơi xây dựng hệ thống cảng biển trong tương lai, khai thác năng lượng gió và năng lượng triều
Kết quả được chuyển giao cho cơ quan quản lý là Bộ Khoa học và Công nghệ, cơ quan chủ quản là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các cơ quan quản lý.
Không
Nghiên cứu; Biến động; Chế độ thủy thạch; Động lực; Vùng cửa sông; Ven biển; Tác động; Dự án đê biển; Vũng Tàu; Gò Công
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
1. Đỗ Châu Tài Thạc sĩ Nghiên cứu thực trạng và xác định nguyên nhân gây xói lở bờ biển Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang – Đề xuất giải pháp khắc phục 2. Phạm Nhật Trường Thạc sĩ Nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân gây sạt lở bờ sông Tiền khu vực đầu cồn Tân Phong (Cai Lậy, Tiền Giang) và đề xuất giải pháp khắc phục 3. Cao Quang Vinh Thạc sĩ Impacts of Vung Tau – Go Cong sea dyke on hydrodynamic regime and sediment transport at adjacent estuaries and coastal area 4. Nguyễn Thanh Trung Thạc sĩ Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây xói lở và đề xuất giải pháp chỉnh trị bờ biển khu vực Cửa Lấp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 5. Nguyễn Hữu Ân Thạc sĩ Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình giảm sóng và ổn định tuyến luồng vào ra khu neo đậu tàu cá tránh trú bão tại Cửa Lấp – Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu