Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

2017-02-1112/KQNC

Nghiên cứu biện pháp quản lý cây trồng tổng hợp trên cây mía cho vùng Đông Nam bộ

Viện nghiên cứu mía đường

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ

TS. Cao Anh Đương

ThS. Phạm Văn Tùng; TS. Lê Quang Tuyền; KS. Trần Thị Mỹ Dung; ThS. Đỗ Đức Hạnh; KS. Nguyễn Thị Bạch Mai; ThS. Thân Thị Thu Hạnh; ThS. Lê Thị Thường; KS. Nguyễn Minh Hiếu.

Cây công nghiệp và cây thuốc

07/2012

12/2016

23/02/2017

2017-02-1112/KQNC

23/10/2017

Cục Thông tin KH và CN Quốc gia

Chuyển giao 2 tiến bộ kỹ thuật là Quy trình quản lý cây trồng tổng hợp trên cây mía ở chân đất cao vùng Đông Nam bộ và Quy trình quản lý cây trồng tổng hợp trên cây mía ở chân đất thấp vùng Đông Nam bộ.
Việc áp dụng Quy trình quản lý cây trồng tổng hợp trên cây mía ở chân đất cao vùng Đông Nam bộ cho năng suất thực thu đạt 82,1 tấn/ha, cao hơn so với mô hình áp dụng quy trình địa phương 30,5%. Chất lượng mía trong mô hình áp dụng quy trình ICM cũng cao hơn mô hình áp dụng quy trình địa phương. Năng suất quy 10CCS ở mô hình áp dụng quy trình ICM đạt 88,7 tấn/ha cao hơn so với mô hình áp dụng quy trình canh tác địa phương 36,9%. Tuy quy trình ICM có chi phí đầu tư ban đầu cao hơn quy trình canh tác địa phương khoảng 9.000.000 đồng/ha, nhưng do năng suất mía thu được cao hơn nên chi phí giá thành sản xuất cho 1 tấn mía nguyên liệu 7,3% so với quy trình địa phương. Lợi nhuận thu được từ quy trình ICM đã tăng thêm 8.000.000 đồng/ha, tỷ suất lợi nhuận cho khoảng tiền đầu tư thêm lên đến 90%/năm. - Việc áp dụng quy trình quản lý cây trồng tổng hợp trên cây mía ở chân đất thấp vùng Đông Nam bộ làm tăng hiệu quả kinh tế từ 5 -15% so với không áp dụng qui trình. Đời sống của người dân được cải thiện. Khi áp dụng quy trình đã giảm lượng thuốc BVTV phòng trừ sâu bệnh và cỏ dại trên cây mía qua đó giảm ô nhiễm môi trường. Ngoài ra Quy trình quản lý cây trồng tổng hợp trên cây mía ở chân đất thấp vùng Đông Nam bộ là tài liệu tham khảo để xây dựng quy trình canh tác mía ở các vùng nguyên liệu mía trong cả nước.

Cây mía

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học nông nghiệp,

Được ứng dụng để giải quyết vấn đề thực tế,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không có

1 thạc sỹ