- Xây dựng mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng Litopenaus Vannamei theo hướng hữu cơ sử dụng công nghệ sinh học thay thế thuốc kháng sinh và hóa chất
- Nghiên cứu sử dụng phế thải phụ phẩm từ rơm rạ trấu thân cây để chế tạo vật liệu nhẹ cấu kiện bảo vệ sông rạch thân thiện với môi trường tại ĐBSCL
- Nghiên cứu công nghệ thiết kế và chế tạo thiết bị chế biến các sản phẩm từ quả hồi đạt chất lượng xuất khẩu
- Thực trạng nguyên nhân và biện pháp rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên các trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu quy trình tổng hợp dexamethason acetat (micronized) từ 9α-hydroxy androstendion
- Nghiên cứu mô hình xây dựng pháp luật đáp ứng yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
- Nghiên cứu một số quá trình tương tác Biển – Khí quyển – Lục địa và biến động môi trường ở Biển Đông với bối cảnh C trong khuôn khổ Chương trình IOC-WESTPAC
- Đẩy mạnh liên kết kinh tế vùng Tây Nguyên với các tỉnh Nam Trung Bộ giai đoạn đến năm 2030
- Sử dụng phương pháp hình thái học truyền thống kết hợp với phương pháp sinh học phân tử trong nghiên cứu đa dạng và hệ thống học họ màn màn (Capparaceae) ở Việt Nam
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của Tập đoàn Tổng Công ty thông qua áp dụng các hệ thống quản lý công cụ cải tiến năng suất chất lượng
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.03-2013.53
2017-02-403
Nghiên cứu biểu hiện gen và các chỉ thị phân tử ADN liên kết với tính chịu ngập của cây lúa ở giai đoạn nẩy mầm/giai đoạn mạ
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Vũ Thị Thu Hiền
TS. Trần Đăng Khánh, KS. Nguyễn Thị Trang, ThS. Nguyễn Thị Giang, KS. Hoàng Kim Thành, ThS. Nguyễn Thị Thanh Hoa, ThS. Nguyễn Thị Loan, KTV. Đoàn Thị Tân
Cây lương thực và cây thực phẩm
03/2014
03/2017
10/09/2015
2017-02-403
26/04/2017
378
- Xây dựng biểu đồ thể hiện tính biến dị kiểu hình về khả năng vươn dài thân lá của 150 giống lúa bản địa và cải tiến Việt Nam (thông qua phương pháp chuẩn ống nghiệm): Đã sàng lọc đuợc 48 giống lúa địa phương chịu ngập đại diện cho các vùng sinh thái, mức độ tin cậy cao (P<0.05).
- Xây dựng sơ đồ phả hệ về mối quan hệ di truyền của 48 giống lúa Việt Nam chịu ngập ở giai đoạn nẩy mầm, dựa trên cơ sỏ' phân tích 43 chỉ thị phân tử SSR đa hình. Dùng cho chọn lọc tổ họp lai để nghiên cứu lập bản đồ kết họp định vị QTLs/Gen liên quan đến tính chịu ngập. - Xác định được 100 chỉ thị SSR đa hình trong quần thể lúa nghiên cứu trong đó xác định được 7 chỉ thị ADN liên kết chặt vó'i tính chịu ngập (RM493, RM485, RM307, RM1243, RM80, RM474, RM24865. Các chỉ thị thể hiện mối tương quan chặt vói tính chịu ngập qua phân tích ANOVA (P<0.01; P<0.05).
- Đã xác định sự biểu hiện của 7 gia đình gen (ADH, PDC, OsHREF, OsB12Dl, SLRL1, SUB 1 A, SNORKEL) liên quan đến tính trạng súc sống của cây con qua phân tích thí nghiệm của phản ứng RT-PCR. Kết quả thu đơỊỢC 14 gen ADH1, ADH2, ALDH2a, PDC1, PDC2, PDC4, OsHREFl, OsHREF2, OsHREF3, OsHREF4, OsHREF5, OsHREF6, OsB12Dl, SLRL1 biểu hiện trong môi trường ngập; 03 gen SUB1A, SNORKEL 1, SNORKEL2 không xuất hiện băng.
Hiệu quả kinh tế:
- Dây là dạng nghiên cứu CO' bản phục vụ cho nhoỊững nghiên cứu ứng dụng trong tương lai.
Tuy vậy, có thể thấy rằng kết quả đạt được có thể là những dẫn liệu quan trọng cho công tác chọn tạo giống cây trồng ứng phó vói biến đổi khí hậu trong tương lai.
Hiệu quả về khoa học công nghệ:
- Những công bố quốc tế nằm trong danh mục ISI và tỷ lệ trích dẫn của các công bố này cho thấy đây là hướng nghiên cứu rất đuợc quan tâm trên thế giới hiện nay.
Chỉ thị phân tử; Lúa; Chỉ thị ADNChỉ thị phân tử: Lúa; Chỉ thị ADNChỉ thị phân tử; Lúa; Chỉ thị AND
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 2
không
1 thạc sĩ