
- Xúc tác nano-Me/CeO2/C (Me= Au Pd AuPd): tổng hợp đặc trưng và hoạt tính xúc tác oxy hoá VOCs trong điều kiện nhiệt độ thấp độ ẩm cao
- Khai thác và phát triển nguồn gen lợn Hương
- So sánh năng suất và hiệu quả mô hình trồng nấm rơm từ nguyên liệu rơm và lục bình ở huyện Phú Tân tỉnh An Giang vụ Thu Đông 2015
- Khai thác và phát triển nguồn gen hồng Hạc Trì - Phú Thọ hồng Quản Bạ - Hà Giang và hồng Điện Biên - Điện Biên
- Xác định các trọng tâm của đột phá phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2021-2030
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền tiếp cận thông tin ở nước ta hiện nay
- Nghiên cứu thực hiện phản ứng hữu cơ mới để hình thành/chuyển hoá các dị vòng thơm 5 hoặc 6 cạnh và dẫn xuất thông qua con đường hoạt hoá trực tiếp liên kết C-H
- Nghiên cứu đề xuất phân vùng nguy cơ xảy ra lũ quét và đề xuất các giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại
- Nghiên cứu xây dựng mô hình xử lý nước thải sinh hoạt tại các khu đô thị hoặc vùng nông thôn ứng dụng công nghệ EBB cải tiến
- Nghiên cứu xây dựng hệ tiêu chí đánh giá chất lượng các đề nghị xây dựng luật pháp lệnh ở Việt Nam hiện nay



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL.2012-G/04
2017-02-427
Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ giảm thiểu phát thải khí methane (CH4) ra môi trường trong chăn nuôi bò sữa bò thịt
Viện Chăn nuôi
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Chu Mạnh Thắng
Trịnh Thị Thanh, PGS.TS. Vũ Chí Cương, , TS. Lê Đình Phùng, TS. Trần Hiệp, PGS.TS. Dương Nguyên Khang
Nuôi dưỡng động vật nuôi
12/2012
12/2016
13/03/2017
2017-02-427
08/05/2017
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Ứng dụng các giải pháp KHCN, quy trình công nghệ trong chăn nuôi bò sữa, bò thịt quy mô trang trại vừa và nhỏ nhằm nâng cao năng suất thịt, sữa và giảm phát thải khí metan (CH4) gây hiệu ứng nhà kính, góp phần phát triển chăn nuôi bền vững, thân thiện môi trường. Ứng dụng quy trình sản xuất và quy trình sử dụng các chế phẩm có nguồn gốc thực vật (Green Cattle và Clean cattle feed) để sản xuất chế phẩm thức ăn bổ sung trong chăn nuôi bò sữa, bò thịt.
Lợi ích với kinh tế xã hội trực tiếp mang lại của đề tài là ứng dụng các giải pháp đồng bộ trong thúc đẩy chăn nuôi bò sữa, bò thịt ở nước ta phát triển theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường thông qua việc nâng cao năng suất sữa (7,3%), năng suất thịt (7,35-8,2%), giảm thiểu phát thải khí nhà kính CH4 trên một đơn vị sản xuất (11- 24%), nâng cao hiệu quả chăn nuôi. Trong bối cảnh áp lực trong nước và thế giới về định hướng một nền chăn nuôi hữu cơ, sạch và thân thiện với môi trường, thì các kết quả của đề tài đã đóng góp một phần không nhỏ thúc đẩy sản xuất nông nghiệp nói chung và chăn nuôi gia súc nhai lại nói riêng bắt kịp với xu thế phát triển của thế giới.
Nuôi bò; Khí thải chăn nuôi; Khí methane
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 25
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
05ThS; 01 TS