
- Hệ thống hóa đánh giá các nghiên cứu về dân tộc và công tác dân tộc ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả các góc hỗ trợ và đồ dùng tự làm ở lớp 4
- Tác phẩm của Nguyễn Văn Xuân từ góc nhìn lịch sử
- Nghiên cứu tổng hợp và hoạt tính sinh học của các hợp chất lai giữa tritecpenoit và chất có hoạt tính kháng HIV và ung thư
- Nghiên cứu quy trình sản xuất thực phẩm chức năng giàu hoạt chất alkyl glyxeryl ete từ nội tạng động vật thủy sản
- Xác định và xây dựng bộ tiêu chí về phát triển cơ sở hạ tầng của một nước công nghiệp cho Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045
- Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất định hướng ứng dụng và phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực quản lý đất đai đo đạc bản đồ và viễn thám giai đoạn 2021-2025
- Đa dạng sinh học tiến hóa và bảo tồn các loài thú nhỏ ở hệ sinh thái núi cao và núi đá vôi của Việt Nam
- Hoàn thiện quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật sử dụng trong cải tạo đất cát biển
- Khai thác và phát triển nguồn gen Hồng hoa (Carthamus tinctorius L) Thiên môn đông (Asparagus cochinchinensis (Lour) Merr) Cát cánh (Platycodon grandiflorum (Jacq) A DC) và Cát sâm (Millettia speciosa Champ) làm nguyên liệu sản xuất thuốc



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL.2012-G/04
2017-02-427
Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ giảm thiểu phát thải khí methane (CH4) ra môi trường trong chăn nuôi bò sữa bò thịt
Viện Chăn nuôi
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Chu Mạnh Thắng
Trịnh Thị Thanh, PGS.TS. Vũ Chí Cương, , TS. Lê Đình Phùng, TS. Trần Hiệp, PGS.TS. Dương Nguyên Khang
Nuôi dưỡng động vật nuôi
12/2012
12/2016
13/03/2017
2017-02-427
08/05/2017
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Ứng dụng các giải pháp KHCN, quy trình công nghệ trong chăn nuôi bò sữa, bò thịt quy mô trang trại vừa và nhỏ nhằm nâng cao năng suất thịt, sữa và giảm phát thải khí metan (CH4) gây hiệu ứng nhà kính, góp phần phát triển chăn nuôi bền vững, thân thiện môi trường. Ứng dụng quy trình sản xuất và quy trình sử dụng các chế phẩm có nguồn gốc thực vật (Green Cattle và Clean cattle feed) để sản xuất chế phẩm thức ăn bổ sung trong chăn nuôi bò sữa, bò thịt.
Lợi ích với kinh tế xã hội trực tiếp mang lại của đề tài là ứng dụng các giải pháp đồng bộ trong thúc đẩy chăn nuôi bò sữa, bò thịt ở nước ta phát triển theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường thông qua việc nâng cao năng suất sữa (7,3%), năng suất thịt (7,35-8,2%), giảm thiểu phát thải khí nhà kính CH4 trên một đơn vị sản xuất (11- 24%), nâng cao hiệu quả chăn nuôi. Trong bối cảnh áp lực trong nước và thế giới về định hướng một nền chăn nuôi hữu cơ, sạch và thân thiện với môi trường, thì các kết quả của đề tài đã đóng góp một phần không nhỏ thúc đẩy sản xuất nông nghiệp nói chung và chăn nuôi gia súc nhai lại nói riêng bắt kịp với xu thế phát triển của thế giới.
Nuôi bò; Khí thải chăn nuôi; Khí methane
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Cơ sở để xây dựng Dự án SXTN,
Số lượng công bố trong nước: 25
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
05ThS; 01 TS