- Điều tra tình hình gây hại và áp dụng biện pháp phòng chống xoài non không phát triển (xoài bị cóc) tại An Giang
- Nghiên cứu dự báo ngư trường khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ ở biển Việt Nam
- Nghiên cứu trồng và chế biến một số cây thuốc Hoàng kỳ (Astragalus sp) Tục đoạn (Dipsacus asper Wall) Thương truật (Atractylodes lancea (Thunb) DC) và Hoàng liên chân gà (Coptis quinquesecta WTWang) ở một số tỉnh vùng Tây Bắc tạo nguồn dược liệu sản xuất chế phẩm bảo vệ sức khỏe
- Tìm hiểu thực trạng sử dụng máy móc - học thực hành tại khoa Dược và khoa Y học cơ sở - Xét nghiệm Trường Cao đẳng Y tế Đặng Thùy Trâm năm học 2016 - 2017
- Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế khu vực ven biển Bắc Trung Bộ và đề xuất giải pháp giảm nhẹ: Nghiên cứu điển hình tại Hà Tĩnh
- Tác động của tiếp biến và hội nhập văn hóa đến phát triển ở Việt Nam hiện nay
- Nghiên cứu thiết kế hệ thống thu truyền hình số với 3 lớp tương thích trên cơ sở ứng dụng nền tảng Internet độc lập OTT 3A (over the top with 3 adaptivities)
- Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thủy lợi nông lâm kết hợp nhằm cải tạo và khai thác đất cát ven biển phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững vùng Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị)
- Sản xuât các giống Keo lai và Bạch đàn lai quy mô công nghiệp phục vụ trồng rừng các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc
- Ứng dụng công nghệ nuôi cá hồi vân (Oncorhynchusmykiss) trong bể xi măng tại xã Tênh Phông huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
103.02-2017.320
2022-68-1293/NS-KQNC
Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano lai MoS2/AgNPs và MoS2/PANI nhằm xác định nồng độ glucose
Trường Đại học Công đoàn
Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
Quốc gia
TS. Vũ Văn Thú
PGS. TS. Phương Đình Tâm, TS. Nguyễn Thị Thuỷ, TS. Hoàng Lan, ThS. Vũ Thị Phương Thuý, TS. Nguyễn Thị Nguyệt
Các vật liệu nano (sản xuất và các tính chất)
01/08/2018
01/08/2022
31/12/2019
2022-68-1293/NS-KQNC
19/12/2022
Chế tạo cảm biến sinh học glucose có độ nhạy cao sử dụng vật liệu nano lai MoS2/AgNPs và MoS2/PANI. Tổng hợp vật liệu MoS2/AgNPs và MoS2/PANI. Chế tạo cảm biến điện hóa có độ nhạy cao để xác định nồng độ glucose. Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag có kích thước đường kính trung bình từ 30-50mm; Tổng hợp vật liệu MoS2 với các cấu trúc khác nhau như dạng hạt, dạng hoa, dạng thành hoặc dạng đĩa bằng phương pháp thủy nhiệt và phương pháp hóa học. Sau khi tổng hợp loại vật này đã được ứng dụng để kiểm tra đặc tính nhạy sinh học của vật liệu phụ thuộc vào các cấu trúc các dạng khác nhau của vật liệu.
Góp phần đào tạo nhân lực mang tính chất liên ngành, phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Cảm biến sinh học; Vật liệu nano; Nồng độ glucose; MoS2/AgNPs; MoS2/PANI
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
01 Thạc sỹ