- Khảo sát tình trạng gây ô nhiễm môi trường và phát tán các vi khuẩn đề kháng đối với kháng sinh từ chất thải của các cơ sở chăn nuôi heo quy mô vừa và nhỏ ở Tiền Giang và đề xuất giải pháp khắc phục
- Nghiên cứu phân lập cấu trúc và hoạt tính sinh học của các hợp chất tự nhiên tách từ lá vỏ và hạt các loài thuộc họ Cam quýt (Rutaceae) ở Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng hệ số phát thải khí nhà kính quốc gia cho lúa và các loại cây trồng cạn chủ yếu phục vụ kiểm kê khí nhà kính và xây dựng các giải pháp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính của ngành Nông nghiệp
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo và sử dụng thí nghiệm có kết nối với máy vi tính nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT trong học tập môn Vật lí
- Trồng thử nghiệm một số giống hoa Tulip (Tulipa) tại Phú Yên
- Nghiên cứu chế tạo lót mặt đàn hồi nhằm nâng cao giá trị sử dụng cho giầy sản xuất trong nước
- Sản xuất thử 2 giống đậu tương HL 07-15 và HLĐN 29 cho vùng Tây Nguyên Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
- Cấu hình lưới: các đặc trưng kết cấu và dao động
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật Real-time PCR đa mồi trong phát hiện các căn nguyên gây tiêu trẻ gấp ở trẻ em Hà Nội
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp duy trì dòng chảy tối thiểu hệ thống sông liên vùng Hà Nội Hà Nam có xét vai trò điều tiết của sông Hồng nhằm tăng cường khả năng tự làm sạch và cải thiện chất lượng môi trường nước
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
104.01-2012.33
2018-48-868
Nghiên cứu chiết tách chuyển hóa hóa học và thăm dò hoạt tính sinh học của các triterpenoid từ Cây rau má Centella asiatica (L) Urban họ Hoa tán [Apiaceae]
Viện Hoá học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
PGS.TS. Trần Văn Lộc
PGS.TS. Trịnh Thị Thủy, TS. Nguyễn Thanh Tâm, ThS. Phạm Thị Ninh, ThS. Nguyễn Thế Anh, CN. Võ Thị Quỳnh Như, KTV. Nguyễn Minh Thư
Hoá sinh; phương pháp nghiên cứu hoá sinh
28/12/2017
2018-48-868
Tiến hành định lượng hai triterpene chính là asiatic acid và madecassic acid trong ba mẫu rau má thu tại Sơn Tây (Hà Nội), tỉnh Nam Định và thành phố Hồ Chí Minh bằng phương pháp sắc ký cột và phương pháp HPLC. Kết quả cho thấy hàm lượng của hai tritcrpcne trên trong mẫu rau má Sơn Tây là cao nhất: asiatic acid là 0.72%, madccassic acid là 0.89% so với nguyên liệu khô. Tổng hợp 30 dẫn xuất mới của asiatic acid, chưa được công bố trong tài liệu. Từ madecassic acid đã tổng hợp dược 17 dẫn xuất mới. Đã thử nghiệm hoạt tính kháng tế bào ung thư trên ba dòng là KB (ung thư biểu mô), HepG2 (ung thư gan) và Tu-1 (ung thư phổi) của 28 dẫn xuất của asiatic acid và 14 dẫn xuất của madecassic acid tổng hợp được. Hầu hết dẫn xuất tổng hợp đều có hoạt tính cao hơn chất dầu. Có nhiều chất có hoạt tính cao hơn chất đầu từ 60 đến gần 100 lần trên cả ba dòng tế bào ung thư thử nghiệm. Kết quả này hứa hẹn khả năng tìm ra chất mới có hoạt tính kháng ung thư cao, góp phần phát triển ngành Hóa dược.
Tiến hành chiết, tách các triterpen và triterpen glucosid, chủ yếu là axit asiatic, asiaticoside, axit madecassic và madecassoside từ cây rau má và sử dụng chúng làm nguyên liệu để tổng hợp các dẫn xuất mới hứa hẹn có hoạt tính, từ đó có thể tìm ra các thuốc phòng và chữa bệnh mới để nâng cao sức khỏe, cuộc sống của con người.
Cây rau má; Họ hoa tán; Chiết tách; Chuyển hóa hóa học; Hoạt tính sinh học; Titerpenoid; Centella asiatica (L.) Urban; Apiaceae
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học y, dược,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
01 Tiến sỹ