
- Nghiên cứu xác định nguyên nhân và đề xuất giải pháp khoa học công nghệ nhằm ổn định các cửa sông và vùng bờ biển tỉnh Bình Thuận
- Tổng hợp một số polyme cấu trúc pi liên hợp ứng dụng trong lĩnh vực quang điện tử
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chỉnh sửa hệ gen để cải tạo tính trạng mùi thơm và kháng bạc lá trên một số giống lúa chủ lực của Việt Nam
- Nghiên cứu sản xuất vec-ni kháng vi nấm và vi khuẩn trên cơ sở nano Cu2O/ZnO và nano Cu2O/TiO2 kết hợp với polyurethane
- Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ phát triển sx nấm hương (Lentinula edodes) và nấm dược liệu (nấm linh chi nấm đầu khỉ) theo hướng sản xuất hàng hoá tại Lào Cai
- Đánh giá định lượng tác động của Hiệp định EVFTA đến kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong bối cảnh đại dịch COVID-19
- Nghiên cứu sản xuất chủng khởi động và ứng dụng trong sản xuất sữa chua phomat
- Nghiên cứu ứng dụng một số giải pháp khoa học và công nghệ phát triển nông lâm nghiệp bền vững ở khu vực miền núi phía Bắc
- Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài thuộc họ Thông đất (Lycopodiaceae) tại Việt Nam
- Hoàn thiện thiết kế và chế tạo máy sản xuất cốt thép cho ống bê tông thoát nước điều khiển CNC



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2017-02-1052
Nghiên cứu chọn tạo giống lạc kháng bệnh đốm muộn bằng chỉ thị phân tử
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Trọng điểm và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020
TS. Đồng Thị Kim Cúc
KS. Lê Thanh Nhuận, ThS. Phan Thanh Phương, KS. Trần Thị Loan, TS. Lê Khả Tường, TS. Dương Hồng Mai, TS. Lưu Minh Cúc, TS. Hà Minh Thanh, ThS. Lê Thu Hiền, KS. Nguyễn Văn Quang
Cây lương thực và cây thực phẩm
01/2012
12/2015
10/05/2016
2017-02-1052
378
- Đã gửi khảo nghiệm VCU , DUS 4 dòng lạc triển vọng trên tại trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia năm 2015. - Đã khảo nghiệm sản xuất 4 giống lạc triển vọng tại các địa phojong: Bắc Giang, Hà Nội, Thái Bình, Hà Tĩnh. - Sau khi kết thúc đề tài, các dòng/giống lạc kháng bệnh đốm lá muộn, năng suất cao được tạo ra có thể chuyển giao cho các công ty giống, ng0]ời trồng lạc để tiếp tục khảo nghiệm, công nhận giống, mỏ’ rộng diện tích và đưa vào sản xuất. - Chọn 2 -3 dòng có tiềm năng năng suất và kháng bệnh đốm lá muộn: Bằng sử dụng phưong pháp chỉ thị phân tử liên kết ỌTL/gen kháng bệnh đốm lá muộn đã xác định được 4 dòng lạc mang QTL liên kết gene kháng, có năng suất cao và có tính kháng và kháng cao bệnh đốm lá muộn (ĐM 1, ĐM 2, ĐM 3, ĐM 4). Các dòng lạc triển vọng này đã được khảo nghiện tại trung tâm KKNGCT Quốc gia năm 2015. - Xác định được 4 dòng lạc kháng bệnh đốm lá muộn có năng suất đạt 3,5 tấn/ha (ĐM 1,ĐM2, ĐM 3, ĐM 4).
- Đã đánh giá khả năng kháng bệnh đốm lá muộn của 4 dòng lạc triển vọng (ĐM 1, ĐM 2, ĐM 3, ĐM 4) tại Bắc Giang, Thái Bình, Nghệ An. Tại các điểm thí nghiệm, các dòng lạc trên đều thể hiện tính kháng và kháng cao vói bệnh đốm lá muộn
Trong thực tế sản xuất, bệnh đốm lá muộn là một trong nhũng bệnh gây hại nghiêm trọng làm giảm tới 40 - 60% sản lượng, các dòng, giống có khả năng kháng bệnh đốm lá muộn sẽ góp phần tăng năng suất và ổn định thu nhập cho ngoịòi sản xuất. Chính vì vậy, nhu cầu về các giống lạc có năng suất cao, kháng bệnh đốm lá muộn là rất lớn. Các dòng, giống lạc là sản phẩm của đề tài sẽ giải quyết nhu cầu về giống của thị trường, đem lại hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập và khuyến khích nông dân mở rộng diện tích trồng lạc. Mặt khác, năng suất lạc đưọc năng cao sẽ làm hạ giá thành, từ đó đầu ra của sản phẩm sẽ được tiêu thụ nhanh chóng
Giống lạc; Bệnh đốm lá; Chỉ thị phân tử
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 4
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
01 thạc sỹ.