liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

KC.09/16-20

2022-48-0225/KQNC

Nghiên cứu cơ chế phát tán nguồn giống và tính liên kết quần thể nguồn lợi nâng cao hiệu quả quản lý các khu bảo tồn vùng biển ven bờ từ Quảng Trị đến Kiên Giang

Viện Hải Dương học

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Quốc gia

TS. Nguyễn Văn Long

ThS. Thái Minh Quang, PGS.TS. Võ Sĩ Tuấn, TS. Hoàng Xuân Bền, TS. Đào Tấn Học, ThS. Mai Xuân Đạt, ThS. Trần Văn Chung, PGS.TS. Nguyễn Văn Quân, ThS. Đỗ Anh Duy, TS. Phạm Quốc Huy

Sinh thái học

06/2019

03/2021

25/11/2021

2022-48-0225/KQNC

07/03/2022

Cục Thông tin KH&CN Quốc Gia

- Khai thác các kết quả nghiên cứu của đề tài để công bố các công trình khoa học trong nước và quốc tế: Nguyen Van Long, Thai Minh Quang, Mai Xuan Dat, Tong Phuoc Hoang Son (2022). Marine habitats and related-fisheries resources in Ly Son and adjacent waters in the northern part of Quang Ngai province. Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 22 (4): 433-446. doi.org/10.15625/1859-3097/16607. Thoa, N. K., Duy, Đ. A., Tuấn, B. M., Hướng, T. V., Giỏi, P. V., Dung, Đ. T., Long, N. V., & Quang, T. M. (2021). Các loài thực vật ngập mặn thực thụ phân bố tại khu vực hạ lưu sông Thạc Hãn, tỉnh Quảng Trị. Khoa Học và Công Nghệ Nghề Cá Biển, 2, 14–21. Long, N. Van, Mai, X. D., & Thai, M. Q. (2021). Reef related fisheries resources, spawning and nursery grounds of target species in Quy Nhon bay, Binh Dinh province. Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 21(4 SE-Articles). https://doi.org/10.15625/1859-3097/16448 Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn và Nguyễn Văn Vũ, 2021. Đa dạng loài và hiện trạng một số hệ sinh thái tiêu biểu ở Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, 21(2): 199-212 Duy, Đ. A., Hướng, T. V., Tuấn, B. M., Giỏi, P. V., Thoa, N. K., Long, N. V., & Quang, T. M. (2021). Nguồn giống một số loài thủy sản tại các bãi giống quan trọng khu vực biển ven đảo Cồn Cỏ và lân cận (Cửa Tùng và Cửa Việt). Tạp Chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Tháng 11, 170–180. Nguyễn Văn Long và Tống Phước Hoàng Sơn, 2021. Biến động các sinh cư tiêu biểu ở Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm-Hội An, tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, 21(2): 187–197. Phạm Quốc Huy và Nguyễn Văn Long, 2021. Thành phần loài và mật độ nguồn giống trứng cá - cá con ở một số khu vực trong vùng biển ven bờ Nam Trung Bộ, Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 21(4): 519-527. doi.org/10.15625/1859-3097/15575. Van Nguyen, L., & Mai, D. X. (2020). Reef fish fauna in the coastal waters of Vietnam. Marine Biodiversity, 50(6), 100. https://doi.org/10.1007/s12526-020-01131-2 Trần Văn Hướng, Đỗ Anh Duy, Nguyễn Văn Long và Thái Minh Quang, 2020. Hiện trạng đa dạng sinh học và mật độ cá rạn san hô tại Khu bảo tồn biển Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Chuyên đề Nghề cá biển, tháng 11/2020: 122-131. Nguyễn Văn Chung, Ngô Mạnh Tiến và Nguyễn Văn Long, 2020. Nghiên cứu các đặc trung phân bố của truờng tốc dộ gió tại vùng biển đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 20(4A): 11-20. Nguyễn Văn Chung và Nguyễn Văn Long (2020). Ước lượng các phân bố tốc độ gió cho nghiên cứu chế độ gió vùng biển Cù Lao Chàm. Tạp chí Khoa học đại học Khánh Hòa. Tập 1 số 2/2020: 51-58. Mai Xuân Đạt, Nguyễn Văn Long và Phan Thị Kim Hồng, 2020. Cá rạn san hô ở vùng biển ven bờ tỉnh Ninh Thuận. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 20(4A): 125-139. - Ứng dụng Mô hình trình diễn về quản lý và sử dụng hợp lý hệ sinh thái, nguồn giống và nguồn lợi liên quan tại KBTB Cù Lao Chàm và cửa sông Thu Bồn trong phạm vi của KSQ Cù Lao Chàm-Hội An theo Thông báo số 84/TB-UBND ngày 9/3/2021 của UBND thành phố Hội An về việc: Giao BQL Khu DTSQTG Cù Lao Chàm – Hội An và UBND xã Cẩm Thanh xúc tiến thành lập khu bảo tồn nguồn giống thủy sản dựa vào cộng đồng trên cơ sở mô hình của đề tài KC.09.41/16-20 đã thực hiện năm 2020 đến nay.
20455
- Các kết quả nghiên cứu của đề tài được ứng dụng tại Hội An có hiệu quả kinh tế gia tăng năng suất khai thác nguồn lợi con giống (Cá Dìa bông, Cá Hồng bạc, Cá Mú mè) và nguồn lợi thương phẩm Cá Hồng bạc từ một số loại nghề khai thác góp phần duy trì ổn định hoạt động khai thác thủy sản và tăng thu nhập cải thiện kinh tế cho các hộ gia đình ngư dân tại địa phương. - Hiệu quả xã hội: Việc duy trì ổn định hệ sinh thái, nguồn lợi và nguồn giống phục hồi sẽ tạo điều kiện cho việc phát triển các loại hình dịch vụ du lịch sinh thái kết hợp giữa tham quan rừng dừa và trải nghiệm khai thác thủy sản sẽ góp phần duy trì ổn định hoạt động nghề cá và công ăn việc làm, tạo thêm nguồn thu nhập cho cộng đồng và địa phương thông qua khai thác nguồn lợi thủy sản và du lịch sinh thái.

Quần thể; Phát tán nguồn giống; Nguồn lợi hải sản; Khu bảo tồn vùng biển; Thành phần loài; Phân bố

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học tự nhiên,

Được ứng dụng để giải quyết vấn đề thực tế,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

2 Tiến sỹ, 1 Thạc sỹ