- Khai thác và phát triển nguồn gen cá Dìa (Siganus guttatus Bloch 1787) cá Vẫu (Caranx ignobilis Forsskal 1775) cá Căng (Terapon jarbua Forsskal 1775)
- Nghiên cứu chế biến bảo quản và sử dụng phụ phẩm của công nghiệp chế biến cá tra trong chăn nuôi ở Đồng bằng Sông Cửu Long
- Nghiên cứu hiện trạng nguyên nhân suy thoái rừng ngập mặn và xây dựng mô hình khôi phục rừng ngập mặn bền vững tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
- Nghiên cứu một số phương pháp đo đạc trong tương thích điện từ của các hệ thống thông tin nhiều ăng-ten
- Xây dựng mô hình đánh giá tổn thương và rủi ro khủng hoảng hệ thống ngân hàng Việt Nam
- Nghiên cứu sản xuất và thương mại hóa sản phẩm Trà thảo dược hòa tan Giảo Cổ Lam từ nguyên liệu tự nhiên trên đảo Cồn Cỏ
- Mô hình hóa và đồng nhất hóa đa tỉ lệ của vật liệu nhiều pha: phân tích tựa tĩnh và phân tích động
- Đánh giá tài nguyên cây thuốc và tri thức bản địa về các loài cây dược liệu phục vụ phát triển công nghiệp hóa dược tỉnh Thừa Thiên Huế
- Nghiên cứu phân lập các dòng tế bào hybridoma sản xuất 4 loại kháng thể đơn dòng cho bốn kháng nguyên A B AB và D (Quy định nhóm máu ABO và Rh)
- Tư duy mới về quản lý tệ nạn xã hội ở nước ta trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KHGD/16-20
2020-58-1287/KQNC
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục đại học 2012
Trường Đại học Luật Hà Nội
Bộ Tư pháp
Quốc gia
PGS.TS. Vũ Thị Lan Anh
PGS.TS. Cao Thị Oanh; TS. Lê Đình Nghị; PGS.TS. Trần Hoàng Hải; PGS.TS. Nguyễn Thị Quế Anh; PGS.TS. Phạm Thị Giang Thu; PGS.TS. Nguyễn Quang Tuyến; PGS.TS. Nguyễn Văn Quang; TS. Hoàng Ly Anh; TS. Đoàn Thị Tố Uyên
Các vấn đề khoa học giáo dục khác
01/12/2017
01/06/2020
24/09/2020
2020-58-1287/KQNC
23/12/2020
Nghiên cứu những vấn đề khoa học liên quan trực tiếp đến những nội dung, điều khoản của Luật Giáo dục đại học cần sửa đổi. Đề án có tính khả thi và ứng dụng cao, đóng góp thiết thực và hiệu quả trong việc Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học được Quốc hội thông qua, Nghị định số 99/2019/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật được Chính phủ ban hành: các thông tin nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu của Đề án được sử dụng để tham mưu trực tiếp cho Bộ Giáo dục và Đào tạo và Ban soạn thảo để đề xuất các chính sách, nội dung cụ thể cần sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục đại học phù hợp với quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, phù hợp với thực tiễn giáo dục đại học ở Việt Nam nhằm đổi mới toàn diện giáo dục đại học.
Các sản phẩm đầu ra của Đề án phục vụ cho Hồ sơ xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học gồm: Báo cáo tổng kết thi hành Luật Giáo dục đại học 2012, Báo cáo đánh giá tác động chính sách sửa đổi Luật Giáo dục đại học 2012, Báo cáo tổng kết kinh nghiệm nước ngoài, Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học, Dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học. Ngoài ra, sau khi được nghiệm thu, đánh giá chính thức, Đề án còn chuyển giao cho Bộ Giáo dục và Đào tạo sản phẩm “Bản đề xuất những nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về giáo dục đại học sau khi ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học 2012” nhằm đề xuất những nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật phù hợp với yêu cầu phát triển của giáo dục đại học trong thời gian tới, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động và hội nhập quốc tế.
Nghiên cứu; Cơ sở lý luận; Thực tiễn; Sửa đổi; Luật Giáo dục đại học
Ứng dụng
Đề án khoa học
5
Luật số 34/2018/QH14 của Quốc hội: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.