
- Nghiên cứu mối liên hệ giữa phát triển doanh nghiệp và tăng trưởng kinh tế phục vụ công tác xây dựng chính sách và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam
- Xây dựng quản lý và quảng bá thương hiệu cho 04 sản phẩm làng nghề của huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh
- Nghiên cứu nhận diện hành đô Sơn Lai thời kỳ đầu Nhà nước Đại Cồ Việt
- Một số vấn đề lý luận cơ bản về dân tộc trong thế giới đương đại và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
- Nghiên cứu ứng dụng mô hình quản trị hướng dịch vụ (SOA) cho các đơn vị dịch vụ công nhằm thu hút đầu tư tại tỉnh Nam Định
- Tìm kiếm và phân lập các gen liên quan đến tính chịu hạn họ GmNAC và TCS ở các giống đậu tương địa phương nhằm ứng dụng trong việc tạo các giống đậu tương chịu hạn bằng công nghệ gen
- Nghiên cứu mô hình xây dựng pháp luật đáp ứng yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình trồng rừng thâm canh giống Keo lai nuôi cấy mô tế bào KLTA3 và KL2 năng suất cao trên một số điều kiện lập địa của tỉnh Phú Thọ
- Một số kết quả dạng FatKas và tối ưu hóa phi tuyến
- Một số vấn đề nghiên cứu trong giải tích ngẫu nhiên



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2015-53-063
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng gia đình Việt Nam đến năm 2020
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
GS.TS. Lê Thị Qúy
Xã hội học chuyên đề; Khoa học về giới và phụ nữ; Các vấn đề xã hội Nghiên cứu gia đình và xã hội; Công tác xã hội
21/11/2014
2015-53-063
29/01/2015
Nghiên cứu; Cơ sở lý luận; Thực tiễn; Gia đình
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
Mô hình hiện nay ngoài Nam Định đã được nhân rộng đến một số tỉnh như: Thái Bình, Thừa Thiên Huế, Phú Thọ, Nghệ An, Lạng Sơn…
Chấm dứt hoàn toàn các vụ bạo lực gia đình gây thương tích cho phụ nữ và trẻ em, giảm từ 85% đến 90% các vụ bạo lực gia đình góp phần ổn định gia đình và ổn định xã hội, làm thay đổi nhận thức chính quyền và người dân địa phương về bình đẳng giới và chống bạo lực gia đình.
Các địa phương đã đến học mô hình, các cơ quan truyền thông, báo chí đã phỏng vấn và thể hiện mô hình trên phương tiện thông tin đại chúng. Các chuyên gia nước ngoài từ Thụy Điển, Mỹ, UN Women,… đã đến trao đổi và học tập kinh nghiệm. Mô hình đã được giáo sư Lê Thị Quý đã được trình bày tại rất nhiều hội nghị trong nước và quốc tế.