- Phương pháp trực tiếp cho phân tích trạng thái giới hạn của kết cấu và vật liệu chịu tải cơ - nhiệt thay đổi
- Nghiên cứu giải pháp phòng ngừa ứng phó và khắc phục hậu quả thảm họa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội
- Nghiên cứu quy trình công nghệ tách chiết tinh chế geraniin trong vỏ quả chôm chôm (Nephelium lappaceum L) để hỗ trợ điều trị bệnh cao huyết áp và tiểu đường
- Nghiên cứu phục tráng và phát triển giống mè địa phương Bình Thuận
- Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học phòng chống bọ xít hại nhãn chín muộn tại Hà Nội
- Phát triển những lợi thế cạnh tranh của thành phố Cần Thơ đến năm 2020
- Thiết kế và phân tích các mô hình chọn relay trong mạng chuyển tiếp nhận thức với sai số thông tin kênh truyền
- Ứng dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo giống bò BBB (Blanc Blue Belge) trên nền bò cái lai Sind để nâng cao năng suất chất lượng trong chăn nuôi bò thịt tại Ninh Bình
- Nghiên cứu công nghệ tổng hợp hệ xúc tác trên cơ sở chất lỏng ion (ionic liquid) cho sản xuất diesel sinh học gốc từ các nguồn nguyên liệu có trị số axit cao
- Nghiên cứu một số hệ vận chuyển thuốc trên cơ sở pectin chiết tách từ cây cúc quỳ (Tithonia diversifolia)
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐT-PTNTĐ.2012-G/04
2015-24-515
Nghiên cứu công nghệ phục hồi xúc tác FCC đã qua sử dụng làm xúc tác cho quá trình cracking để chuyển hóa chất thải hữu cơ thành nhiên liệu và các quá trình lọc hóa dầu khác
Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu
Bộ Công Thương
Quốc gia
PGS.TS. Trần Thị Như Mai
TS. Đỗ Thanh Hải, PGS.TS. Vũ Thị Thu Hà, KS. Nguyễn Quang Minh, ThS. Lê Thị Hồng Ngân, KS. Dương Quang Thắng, TS. Đặng Thanh Tùng, KS. Nguyễn Hữu Đức, ThS. Lưu Văn Bắc, ThS. Nguyễn Thị Phương Hòa
Kỹ thuật hoá dầu
12/2012
12/2014
26/05/2015
2015-24-515
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
- Đề tài đã góp phần sử dụng có hiệu quả nguồn lực khoa học kỹ thuật trong nước và nguồn nguyên liệu sẵn có, rẻ tiền, nâng cao trình độ khoa học - công nghệ của đội ngũ cán bộ nghiên cứu, kỹ sư trong nước. Ngoài ra, đề tài cũng góp phần tạo ra được quy trình công nghệ sản xuất nhiên liệu có thể áp dụng được cho các cơ sở sản xuất với quy mô vừa và nhỏ và mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao.
- Đặc biệt, đề tài đã hướng đến mục tiêu xử lý các chất thải rắn độc hại, các chất thải hữu cơ khó phân hủy góp phần vào chính sách sản xuất sạch, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững của quốc gia.
Cụ thể:
- Đề tài đã tạo ra 200kg xúc tác FCC phục hồi (dạng bột), 300kg xúc tác FCC phục hồi (dạng hạt), 150 lít sản phẩm phân đoạn DO, 50 lít sân phẩm phân đoạn FO, 150 lít sản phẩm phân đoạn xăng.
- Đề tài đã xây dựng được 01 Hệ thiết bị cracking tích hợp (gồm cả thiết bị gián đoạn và thiết bị liên tục).
- Đề tài đã thiết lập thành công các quy trình: Quy trình công nghệ phục hồi xúc tác FCC thải, Quy trình công nghệ chuyển hóa chất thải hữu cơ rắn thành nhiên liệu qui mô 5kg nguyên liệu/mẻ, Quy trình công nghệ cracking dầu mỡ động thực vật (bao gồm cả dầu mỡ, axit béo phế thải và dầu mỡ động thực vật không ăn được) thành nhiên liệu qui mô 5kg nguyên liệu/mẻ.
Không
Xúc tác FCC;Cracking;Chất thải hữu cơ;Nhiên liệu hóa dầu;Lọc hóa dầu;Nghiên cứu
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 1
Không
Không