Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

ĐT.01.18/CNSHCB

2021-52-809/KQNC

Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm Lactoferrin từ Pichia pastoris tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chức năng

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Bộ Công Thương

Quốc gia

PGS. TS. Trương Quốc Phong

PGS.TS. Khuất Hữu Thanh; TS. Phạm Tuấn Anh; TS. Nguyễn Tiến Thành; TS. Phạm Đức Thuận; TS. Ngô Thu Hường; TS. Nguyễn Trường Giang; TS. Phạm Ngọc Hưng; ThS. Lã Thị Quỳnh Như; TS. Nguyễn Chính Nghĩa; PGS.TS. Nguyễn Lan Hương; TS. Đỗ Thị Thu Hà; ThS. Trịnh Thị Thu Thuỷ; CN. Ngô Thị Nguyệt; KS. Nguyễn Thị Ngọc Ánh; CN. Đặng Thị Huyên Trang; KS. Nguyễn Thị Tình; ThS. Bùi Uyên Diễm; CN. Nguyễn Ngọc Viễn; CN. Vũ Thị Hường; KS. Trân Văn Sơn; CN. Ngô Tiêh Thọ; CN. Ngô Thị Thanh Hương; CN. Nguyễn Thị Nguyệt; ThS. Lê Thị Lan Chi; KS. Phạm Thị Hằng Nga

Dinh dưỡng; Khoa học về ăn kiêng

01/2018

01/2020

2021-52-809/KQNC

29/04/2021

Cục Thông tin KH và CN Quốc gia

Sau khi đề tài kết thúc, nhóm tác giả đã hoàn thiện các hồ sơ để đăng ký 02 Giải pháp hữu ích và đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp 02 Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích. Đây là cơ sở đê cơ quan chủ trì và tác giả tiêp tục tìm kiếm các nguồn kinh phí (Nhà nước và doanh nghiệp) đê hoàn thiện công nghệ ở quy mô lớn, đáp ứng yêu cầu sản xuất và thương mại hoá sản phẩm.
19069
Như đã trình bày ở trên, kết quả nghiên cứu của đề tài mặc dù chưa được ứng dụng trực tiếp vào thực tiễn nhưng giá trị nằm ở 02 Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, là cơ sở để tiếp tục tìm kiếm nguồn kinh phí, doanh nghiệp hoàn thiện sản phâm đáp ứng yêu câu sản xuất và thương mại hoá. Ngoài ra, việc thực hiện đề tài và kết quả của đề tài đã góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về CNSH cho đất nước.

Chế phẩm Lactoferrin; Thực phẩm chức năng; Công nghệ; Sản xuất; Tái tổ hợp; Pichia pastoris

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

Không