
- Nghiên cứu khả năng ứng dụng đo cao bằng GPS-RTK trong đo sâu địa hình đáy biển ven bờ
- Sản xuất một số thực phẩm chức năng từ cá nóc Việt Nam
- Điều tra tổng thể đa dạng sinh học các hệ sinh thái rạn san hô và vùng ven đảo ở vùng biển Việt Nam phục vụ phát triển bền vững
- Giáo dục điều chỉnh hành vi lệch chuẩn cho học sinh các trường THCS và THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Nghiên cứu cơ sở hạ tầng thiết bị cảng khi khai thác tàu giảm tải ra vào các tuyến luồng hàng hải vào khu vực Hải Phòng và khu vực cảng biển nhóm 5
- Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng trong thực vật xung quanh khu mỏ đa kim Núi Pháo tỉnh Thái Nguyên
- Nghiên cứu ứng dụng hệ thống thông tin hỗ trợ định giá đất ứng dụng công nghệ WebGIS mã nguồn mở
- Bảo tồn nguồn gen cá Nheo (Silurus meridionalis Chen 1977) tại tỉnh Thái Nguyên
- Hệ thống chính trị cơ sở với yêu cầu phát triền bền vững vùng Tây Nam Bộ hiện nay
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng quy chế quản lý sử dụng tài sản công tại các đơn vị thuộc khối cơ quan tổng cục



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2020-21-NS-ĐKKQ
Nghiên cứu tác động của các hoạt động phát triển đến dòng chảy và môi trường sinh thái vùng hạ du sông Mã đề xuất các giải pháp giảm thiểu các tác động bất lợi và đảm bảo an toàn hạ du
Viện quy hoạch thủy lợi
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
PGS.TS. Bùi Nam Sách
Kỹ thuật thuỷ lợi
01/04/2020
2020-21-NS-ĐKKQ
01/05/2020
Cục Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia
Thiết lập và ứng 4 mô hình toán gồm mô hình mưa - dòng chảy (Nam), mô hình cân bằng nước (MIKE BASIN), mô hình thủy lực (MIKE 11), và mô hình sinh thái (RHYHABSIM). Đây là các công cụ hiện đại, đã được mô phỏng và hiệu chỉnh theo các năm thực tế đủ độ tin cậy để tính toán các kịch bản. Kết quả tính toán cân bằng nước, mực nước mùa lũ, mùa kiệt, xâm nhập mặn với các kịch bản về sử dụng nước và sự tham gia các hồ chứa thượng nguồn là cơ sở để đánh giá và nhận diện được tác động của các hoạt động phát triển đến chế độ thủy lực, sinh thái hạ du. Xác định được các loài chỉ thị (5 Loài cá) của hệ sinh thái thủy sinh vùng hạ du sồng Mẫ và ứng dụng mô hình sinh thái để định lượng yêu cầu dòng chảy sinh thái làm cơ sở đề xuất dòng chảy tối thiểu ở hạ du nhằm quản lý và khai thác sử dụng nước bền vững lưu vực sông Mã. Đề xuất được các giải pháp phi công trình và công trình để giảm thiểu các tác động bất lợi. Xây dựng khung chỉ thị sinh thái nhằm quản lý và khai thác sử dụng nguồn nước bền vững lưu vực sông Mã. Xây dựng được bộ dữ liệu của đề tài phục vụ công tác quản lý bằng công nghệ WebGIS. Ket quả của Đe tài đã giúp địa phương, các đơn vị quản lý nhận diện được các tác động của các hoạt động phát triển đến chế độ thủy văn, thủy lực, sinh thái vùng ha du, vận hành các công trình thủy lợi đảm bảo dòng chảy tối thiểu ở hạ du sông Mã nhằm quản lý và khai thác sử dụng nước bền vững lưu vực sông Mã.
vi khuẩn, nấm moovs, ozone
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 1
Không
Không