- Nghiên cứu phát triển công nghệ thích ứng xử lý bùn hữu cơ thu khí sinh học phát điện
- Thể chế cơ chế đấu tranh ngăn chặn các quan điểm sai trái thù địch trên lĩnh vực tư tưởng lý luận văn học và nghệ thuật
- Nghiên cứu lượng giá thiệt hại kinh tế do các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan gây ra trong bối cảnh biến đổi khí hậu và đề xuất các giải pháp quản lý rủi ro cho các tỉnh ven biển Miền Trung Việt Nam
- Nuôi chim cút sinh sản ở vùng gò đồi huyện Quảng Ninh
- Tìm hiểu khó khăn trong công tác nghiên cứu khoa học của Trường Cao đẳng Y tế Đặng Thùy Trâm và đề xuất giải pháp khắc phục
- Nghiên cứu biến động của chế độ thủy thạch động lực vùng cửa sông ven biển chịu tác động của Dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công
- Xây dựng bộ đề thi trắc nghiệm phần I: Những vẫn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Chương trình Trung cấp lý luận Chính trị - Hành chín
- Sản xuất thử nghiệm vịt bố mẹ từ hai dòng vịt cao sản chuyên thịt V22 và V27
- Đề xuất chính sách giải pháp thúc đẩy phát triển các hình thức hợp tác liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm từ cây dược liệu của tỉnh Đắk Nông theo chuỗi giá trị
- Các nhân tố quản trị công ty ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trên báo cáo tài chính của các Doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán TPHCM
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL.CN 75/19
2022-02-0275/KQNC
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học và đề xuất giải pháp phòng chống bệnh Dịch tả lợn châu phi (ASF) tại Việt Nam
Viện thú y
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Đặng Vũ Hoàng
TS. Trần Thị Thanh Hà; TS. Trương Anh Đức; TS. Bùi Thị Tố Nga; ThS. Nguyễn Thị Huyền; BSTY. Nguyễn Thị Chinh; BSTY. Chu Thị Như; ThS. Lý Đức Việt; BSTY. Nguyễn Thế Vinh; KTV. Đặng Thị Kiều Anh; PGS.TS. Bùi Trần Anh Đào; TS. Nguyễn Văn Giáp; ThS. Trần Minh Hải; ThS. Phạm Thị Thanh
Dịch tễ học thú y
01/12/2019
01/12/2021
18/02/2022
2022-02-0275/KQNC
21/03/2022
378
Đây là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về dịch tễ học phân tử bệnh Dịch tả lọn Châu phi tại Việt Nam. Tất cả các phương pháp thực hiện trong đề tài chúng tôi đều chuẩn hóa và tôi ưu hóa thực hiện một cách dê dàng và hiệu quả tại các phòng thí nghiệm của Việt Nam, bao gồm:
- Quy trình phân lập vi rút DTLCP trên môi trường tế bào PAMs (Tế bào đại thực bào phế nang tách từ phổi lợn sạch): Quy trình đã được công nhận quy trình đạt tiêu chuẩn cơ sở và lưu hành nội bộ theo Quyết định số 537/QĐ- VTY-KHCN ngày 18/11/2021 của Viện Thú y. Quy trình dã nêu rõ chi tiết từng bước thí nghiệm, cụ thể và chi tiết phù hợp với đại đa số các phòng thí nghiệm trong nưó'c, dễ dàng thực hiện tại các phòng thí nghiệm của Việt Nam. - Đã công bố 7 trình tự toàn bộ gen trên ngân hàng gen thế giói (Genbank) với mã truy cập Quốc tế từ OL322096 đến OL322102. Các kết quả cho thấy có độ tương đồng cao về trình tự toàn bộ nucleotide của vi rút DTLCP tại 07 vùng sinh thái của Việt Nam. Đây là nguồn dữ liệu truy cập mở quan trọng trọng không chỉ trong nước mà còn cả thế giói việc phân tích sự biến đổi, di truyền, kiểu gene cũng như kiểu nhóm huyết thanh của các chủng vi rút DTLCP đang lưu hành tại Việt Nam, làm cơ sở tiền đề cho việc định hư ong phát triển vắc xin phòng bệnh do vi rút DTLCP gây ra tại Việt Nam. - Đe tài cũng đã công bố trình tự gene chỉ thị của vi rút DTLCP bao gồm 03 gene P72, CD2v và IGR của 170 chủng vi rút DTLCP trên ngân hàng dữ liệu Genbank quốc tế, đây
là CO' sỏ' quan trọng cho các nhà phân tích dịch tễ, di truyền học nghiên cứu về sự đa dạng di truyền, tiến hóa của vi rút DTLCP trong nhiều năm tới. Kết quả này cũng được đề tài công bố trên những tạp chí Quốc tế uy tín thuộc ISI và tạp chí chuyên ngành, trong nưó'c và được trích dẫn cao (Với tổng số 43 trích dẫn trên thế giói từ 03 bài báo nghiên cứu về đặc tính di truyền của vi rút DTLCP tại Việt Nam).
- Đe tài đã xác định được mức độ mẫn cảm của vi rút DTLCP phân lập tại Việt Nam đối
với một hoá chất sát trùng, tiêu độc thông dụng, cụ thể:
+ Các hoá chất theo khuyến cáo của OIE như Iodine 3%, NaOFI 8/1000, chloroform 20%, formaldehyde 3/1000 trong vòng 30 phút đều có khả năng tiêu diệt và ức chế sự nhân lên của vi rút DTLCP chủng phân lập tại thực địa của Việt Nam + Chất Sal CURB, gồm Sal Curb RM E liquid, F2 dry và K2 liquid, có khả năng ức chế và diệt vi rút DTLCP chủng phân lập tại thực địa của Việt Nam sau 1, 3 và 7 ngày xử lý. + Chất MCFA dạng don (C8) và dạng phức họp (C6-C8-C10 và C8-C10-C12) có khả năng ức chế sự nhân lên và lây nhiễm vi rút DTLCP, trong đó dạng MCFA phức hợp có khả năng ức chế vi rút DTLCP mạnh hơn MCFA dạng đon.
Đây là cơ sỏ' khoa học chắc chắn nhất về tính mẫn cảm của các chất sát trùng tiêu độc dùng trong phòng và chống bệnh DTLCP tại Việt Nam. Là tiền đề để các nhà chăn nuôi, trang trại sử dụng kết quả nghiên cứu trong việc phòng và chống bệnh DTLCP trong trang trại cũng như trong thức ăn nưó'c uống, làm giảm nguy CO' truyền lây và xâm nhiễm của vi rút từ ngoài vào trang trại. . Kết quả này cũng được đề tài công bố trên những tạp chí Quốc tế uy tín thuộc ISI và tạp chí chuyên ngành trong nưó'c và được trích dẫn cao (Vói tổng số 30 trích dẫn trên thế giói tù' 03 bài báo nghiên cứu về đặc tính di truyền của vi rút DTLCP tại Việt Nam). - Đồng thòi, là nghiên cứu đầu tiên phát triển thành công hai phương pháp mói dùng trong nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học phân tủ' của vi rút DTLCP, gồm: (1) Phương pháp nliận diện nhanh nhóm huyết thanh của vi rút DTL dựa trên trình tự đoạn 90 nucleotide nằm trên gen EP402R mã hóa cho protein CD2v của vi rút DTLCP: Phương pháp xác định kiểu nhóm huyết thanh của chúng tôi đã giải quyết đu'Ọ'c một số những nhược điểm của phương pháp trước đây theo khuyến cáo của OIE như: (i) Đoư giản và dễ thực hiện hơn: phương pháp của chúng tôi khuyếch đại đoạn gene khoảng 120bp so với khuyếch dại đoạn gene khoảng 1200bp như phương pháp cũ, do vậy khả năng thực hiện thành công dễ dàng hơn, tiết kiệm chi phí và thòi gian
(ii) Tiết kiệm chi phí khi phân tích trình tự gene: so với phương pháp trước đây khi phân tích kiểu nhóm huyết thanh, để kết quả phân tích trình tự gene đảm bảo chính xác thì chúng ta phải giải trình tự ít 2 lần thì với phương pháp của chúng tôi chỉ cần giải trình tự duy nhất 1 lần mà vẫn đảm bảo độ chính xác của kết quả. (2) Phương pháp phân nhóm vi rút DTLCP dựa trên trình tự vùng IGR nằm giữa 2 gen A179L và A137R. Đây được xem là phương pháp mới và quan trọng để phân biệt các chủng vi rút DTLCP đang lưu hành tại Việt Nam với các chủng vi rút DTLCP đã được công bố trên thế giới. Với phương pháp phân nhóm này, các nhà khoa học có thể phân vi rút DTLCP thành các subtype nhỏ khác nhau dựa trên sự tiến hóa và biến đổi của vi rút DTLCP, hon nữa phương pháp này dễ dàng thực hiện ở tất cả các phòng thí nghiệm với chi phí thấp, phù hợp với điều kiện tại Việt Nam. - Cải tiến thành công phương pháp Real time PCR theo khuyến cáo của OIE để chẩn
đoán phát hiện vi rút DTLCP tù' mẫu bệnh phẩm thực địa tại Việt Nam: Hiện thực khi dịch bệnh DTLCP bùng phát ở Việt Nam là lclii thực hiện chẩn đoán bằng phương pháp Realtime PCR một số mẫu bệnh phẩm tù' lọn cho kết quả âm tính nhưng lọn vẫn chết và phân lập được vi rút DTLCP trong mẫu bệnh phẩm, gây khó khăn trong việc chẩn đoán và trả lời kết quả cũng như kết luận lọn chét có phải do vi rút DTLCP không. Chúng tôi đã tiến hành cải tiến phương pháp Realtime PCR theo khuyến cáo của OIE để phù họp cho việc chân đoán vi rút DTLCP tù' mâu bệnh phẩm tù' thực địa. Phương pháp cải tiến mới này đồng thời chấn đoán tương đồng (99.99%) so với phương pháp Realtime PCR theo khuyến cáo của OIE và hon nữa chẩn đoán chính xác một số mẫu bệnh phẩm từ thực địa do sự sai khác trong trình tự gene của vi rút DTLCP thu thập tại thực địa.
Phương pháp của chúng tôi đã được OIE mời tham gia thuyết trình tại Hội nghị phòng chống bệnh DTLCP do OIE tổ chức tại Nhật Bản năm 2020 (https://rr-asia.woah.org/wp- content/uploads/2020/03/5-asfv-in-vietnam_dr-hoang.pdf) Ngoài ra, két quả nghiên cứu, đặc biệt về dịch tễ học phân tử là nguồn thông tin quan trọng để kiếm soát dịch bệnh và định hư óng phát triển và sử dựng vắc xin phòng chống DTLCP. Đồng thời, trên cơ sở các kết quả thu được đề tài đã đề xuất được các giải pháp phòng chống DTLCP tại Việt Nam.
Các kết quả nghiên cứu phục vụ trực tiếp công tác phòng chống DTLCP tại Việt Nam, là CO' sở khoa học đe góp phần đẩy lùi dịch bệnh và nâng cao sản lượng, chất lượng đối vó'i ngành chăn nuôi lọn của Việt Nam, do vậy có tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường
Dịch tả lợn châu phi; ASF; Dịch tế; Phòng chống; Dịch bệnh
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 10
không
01 Thạc sỹ