
- Nghiên cứu cơ sở khoa học phân vùng sinh thái thích nghi với biến đổi khí hậu trong nuôi trồng thủy sản tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Nghiên cứu bào chế sinh khả dụng và tác dụng chống ung thư của tiểu phân nano artesunat
- Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ giai đoạn 2006-2016: Cơ sở thiết lập Khung khổ điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam
- Nghiên cứu nguyên nhân kháng thuốc và thiết kế dược phẩm trị cúm bằng mô phỏng máy tính: Thiết kế hợp lý chất ức chế M2 phổ rộng
- Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật tiên tiến trong gây mê hồi sức
- Nghiên cứu đánh giá tiềm năng di truyền của các giống lợn nội
- Phát triển hệ thống vi lỏng kết hợp aptamer và cảm biến trở kháng nhằm phát hiện tế bào ung thư
- Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học và giải pháp khai thác hợp lý bảo vệ nguồn lợi hải sản vùng biển Quảng Nam và lân cận
- Hoàn thiện công nghệ nhân giống in vitro nuôi trồng Lan thạch hộc tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) và tuyển chọn nâng cao năng suất giống lợn Nậm Khiếu (Bắc Kạn - Thái Nguyên)
- Nghiên cứu xây dựng thử nghiệm mô hình cộng đồng làng xã cacbon thấp chống chịu cao nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu tại khu vực nông thôn đồng bằng Bắc Bộ



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
01/2020/ĐX
2022-52-1382/NS-KQNC
Nghiên cứu đánh giá mức độ đóng góp của các dạng nguồn thải đến bụi PM25 trong không khí ở thành phố Hà Nội
Viện khoa học và kỹ thuật môi trường
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
TS .Bùi Thị Hiếu
ThS. Ứng Thị Thúy Hà, PGS.TS. Nguyễn Đức Lượng, ThS. Bùi Quang Trung, ThS. Nguyễn Hoàng Hiệp, CN. Đỗ Hoàng Dương, CN. Trần Ngọc Minh, CN. Nguyễn Bình Minh, CN. Đặng Thị Thùy Trang
Kỹ thuật môi trường khác
01/04/2020
01/07/2022
23/11/2022
2022-52-1382/NS-KQNC
28/12/2022
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu của đề tài với các nội dung về mức độ đóng góp của các dạng nguồn thải đến bụi PM2.5 trong không khí ở thành phố Hà Nội. Đề xuất một số giải pháp chính sách kiểm soát các nguồn phát thải góp phần giảm thiểu ô nhiễm bụi PM2.5 trong không khí ở thành phố Hà Nội có thể được chuyển giao cho các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Các kết quả nghiên cứu của đề tài có thể góp phần cung cấp cơ sở khoa học, các thông tin cần thiết, hố trợ tích cực, hiệu quả cho các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan các tổ chức trong việc xây dựng các chính sách và giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí và các ảnh hưởng sức khỏe có liên quan, cũng như công tác truyền thông nâng cao nhận thức của cộng động về chất lượng không khí, tác động của ô nhiễm không khí tới sức khỏa và các biện pháp đơn giản có thể thực hiện nhằm hạn chế các tác động của ô nhiễm không khí tới sức khỏe.
Nghiên cứu; Đánh giá; Mức độ đóng góp; Dạng nguồn thải; Bụi PM2.5; Không khí
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
Không