
- Nghiên cứu nguyên nhân bồi tụ cửa Hà Lạn sông Sò và đề xuất giải pháp ổn định để đảm bảo an toàn cho tàu thuyền
- Ảnh hưởng của cách mạng khoa học và công nghệ đến con người Việt Nam hiện nay
- Nghiên cứu thiết kế và điều khiển cụm trục chính máy CNC
- Nghiên cứu tạo hệ mang thuốc ung thư trên cơ sở vật liệu khung kim loại (tâm Fe3+)-hữu cơ (polyetylen glycol) bằng quy trình tổng hợp xanh
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm giàu canthaxanthin từ vi khuẩn ưa mặn bổ sung thức ăn để nâng cao chất lượng và màu sắc thịt cá hồi thương phẩm
- Điều tra sàng lọc nguồn tài nguyên dược liệu thực vật tỉnh Lâm Đồng theo định hướng hoạt tính sinh học nhằm phát triển các loài dược liệu có giá trị cao
- Nghiên cứu khai thác dược liệu hải miên ở Khu vực Nam Trung Bộ (vùng biển Khánh Hòa-Bình Thuận) theo định hướng hoạt tính diệt tế bào ung thư nhằm tạo ra sản phẩm có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh ung thư
- Nghiên cứu chế tạo và sử dụng bộ KIT phát hiện kháng sinh trong sữa bằng kỹ thuật nano
- Nghiên cứu công nghệ bảo quản lạnh trứng phôi cá tra và tôm sú
- Quản lý sử dụng tài sản của chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay - Những vấn đề pháp lý đặt ra



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2017-02-713
Nghiên cứu đánh giá sự đa dạng di truyền của một số giống lợn nội Việt Nam bằng chỉ thị phân tử
Viện Chăn nuôi
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020
ThS. Nguyễn Văn Ba
TS. Nguyễn Văn Hậu, TS. Phạm Doãn Lân, ThS. Trần Thị Thu Thủy, ThS. Lê Quang Nam, CN. Lê Thị Anh Minh, ThS. Nguyễn Khắc Khánh
Nuôi dưỡng động vật nuôi
01/2012
06/2016
28/12/2016
2017-02-713
28/06/2017
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Ứng dụng kết quả nghiên cứu đề tài để xây dựng 3 tổ hợp lai định hướng lợn nội: Tổ hợp lai Hạ Long x Móng Cái; Tổ hợp lai Táp Ná x Móng Cái; Tổ hợp lai Táp Ná x Lửng
Kết quả nghiên cứu đã đánh giá được tính đa dạng di truyền của 15 giống lợn nội, và từ đó có những định hướng thích hợp trong công tác bảo tồn quỹ gen và phát huy tiềm năng sinh học của các giống lợn bản địa của Việt Nam, góp phần vào phát triển chăn nuôi bền vững và bảo đảm an ninh lương thực cho xã hội. Phù hợp với mục tiêu mà chương trình CNSH đặt ra cho giai đoạn 2006-2010 là nghiên cứu ứng dụng các Công nghệ Sinh học hiện đại trong công tác bảo tồn quỹ gen và phát huy tiềm năng sinh học của các giống vật nuôi đặc hữu của Việt Nam
Đa dạng di truyền; Nuôi lợn; Chỉ thị phân tử
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 1
Không
01 TS