liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

KC.08.13/11-15

2016-02-687

Nghiên cứu đánh giá tác động của các bậc thang thủy điện trên dòng chính hạ lưu sông Mê Kông đến dòng chảy môi trường kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp giảm thiểu bất lợi

Viện khoa học thủy lợi miền nam

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Quốc gia

Khoa học và công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên

TS. Tô Quang Toản

TS. Nguyễn Anh Đức, ThS. Phạm Khắc Thuần, TS. Hoàng Quang Huy, PGS.TS. Đinh Công Sản, GS.TS. Tăng Đức Thắng, KS. Bùi Minh Tuấn, TS. Trịnh Thị Long, ThS. Hoàng Thị Thu Huyền, PGS.TS. Võ Khắc Trí

Kỹ thuật thuỷ lợi

20/03/2016

2016-02-687

15/06/2016

Cục Thông tin KH&CN Quốc Gia

- Kết quả đánh giá đúng ảnh hưởng của thủy điện Trung Quốc, thủy điện trên dòng chính phía hạ lưu sông Mê Công và các thủy điện trên dòng nhánh đến giảm lũ, nguồn nước đầu kiệt và đầu lũ nhỏ, thay đổi phù sa và thủy sản đã giúp các địa phương: + Gia tăng sản xuất quanh năm ở vùng lũ khai thác lợi thế lũ giảm + Quan tâm hơn tới dự báo, cảnh báo, giám sát chất lượng nước, góp phần giảm thiểu thiệt hại do hạn, mặn gây ra + Là dữ liệu đầu vào quan trọng đưa ra định hướng phát triển bền vững vùng ĐBSCL qua nghị quyết 120 và xây dựng các kế hoạch thích ứng trong qui hoạch tích hợp và qui hoạch ngành vùng ĐBSCL. - Các tác động bất lợi gây ra do xây dựng thủy điện đã được ứng dụng trong hợp tác Mê Công, nhằm giảm thiểu các tác động bất lợi: + Có được các chia sẻ bổ sung các thông tin vận hành và các thông tin về nước từ Trung Quốc: cả mùa lũ và kiệt + Bổ sung các tiêu chí thiết kế xây dựng đập thủy điện trên dòng chính: có đường cá đi, cửa xả bùn cát... + Tăng cường hợp tác chia sẻ thông tin giữa các nước trên lưu vực.
12529
- Các kết quả ứng dụng của đề tài đã có đóng góp quan trọng với chiến lược phát triển KT-XH vùng ĐBSCL – trước các tác động khó lường do ảnh hưởng của phát triển ở thượng nguồn và BĐKH Chính phủ đã cho ra đời Nghị quyết 120/NQ-TW về phát triển bền vững vùng ĐBSCL, góp phần tăng cường nguồn lực đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cho vùng đồng bằng và mở ra cơ hội thuận lợi hơn cho phát triển KT-XH vùng đồng bằng nói chung và nông nghiệp nói riêng theo hướng thuận thiên: thủy sản-cây trái-lúa. - Các kiến nghị tăng cường dự báo, cảnh báo đã được khai thác triệt. Những năm qua công tác dự báo nguồn nước và xâm nhập mặn được quan tâm đã góp phần giảm thiểu các thiệt hại do hạn hán thiếu nước và xâm nhập mặn vùng ĐBSCL. - Các kiến nghị về tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước thượng lưu, bảo vệ và khai thác bền vững lưu vực sông Mê Công. Đã có những chia sẻ thông tin dữ liệu tích cực từ Trung Quốc, Lào và các nước thượng nguồn lưu vực sông Mê Công.

Thủy điện; Dòng chính; Hạ lưu; Sông Mê Công; Dòng chảy; Môi trường; Kinh tế xã hội; Đồng bằng sông Cửu Long

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Khoa học kỹ thuật và công nghệ,

Được ứng dụng để giải quyết vấn đề thực tế,

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

- Các học viên đã sử dụng kết quả của đề tài cho luận văn thạc sĩ: Trần Thị Minh Tâm, Nguyễn Bá Tiến, Dương Thị Thùy Dung, khoa Quản lý Tài nguyên và Môi trường, Phân hiệu 2 Trường Đại học Thủy lợi tại Thành phố Hồ Chí Minh; - Học viên Bùi Minh Tuấn tại Đại học UiT Đức đã sử dụng kết quả của đề tài cho luận văn thạc sĩ; - NCS Tô Quang Toản đã sử dụng các kết quả khoa học của đề tài trong luận án Tiến sĩ tại cơ sở đào tạo Viện Khoa học thủy lợi miền Nam năm 2015. - Các cơ quan khoa học và đào tạo (viện, trường), các nhà khoa học: số liệu, tài liệu tham khảo, mô hình và phương pháp nghiên cứu, phân tích và đánh giá.