- Phát triển lực lượng lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa
- Tương tác của các cấu trúc nano trong tổ hợp nano đa chức năng ứng dụng trong Y-Sinh
- Biến đổi văn hóa các dân tộc thiểu số - những vấn đề đặt ra và giải pháp trong thời gian tới
- Di dân ở Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
- Nghiên cứu công nghệ tách chiết cafein từ chè Phú Thọ ứng dụng sản xuất chè tan khử cafein
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị phát hiện và giám sát các loại khí độc hại thải ra môi trường bằng phương pháp phân tích phổ hồng ngoại
- Nghiên cứu sản xuất đường trehalose từ tinh bột bằng công nghệ enzyme ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm
- Xây dựng mô hình ứng dụng kỹ thuật nuôi ương cá chép từ cá hương lên cá giống cung cấp cho vùng nuôi trồng thủy sản
- Các phương pháp mới sử dụng xúc tác kim loại chuyển tiếp trong việc gắn fluor và các nhóm chức chứa fluor
- Nghiên cứu ứng dụng một số giải pháp khoa học và công nghệ phát triển nông lâm nghiệp bền vững ở khu vực miền núi phía Bắc
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
07/HĐ-KHCN-NTM
2021-45-1647/KQNC
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát huy tổng hợp các giá trị văn hóa truyền thống và phát triển các giá trị văn hóa mới trong xây dựng nông thôn mới bền vững
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam
Quốc gia
TS. Lê Thị Hiền
PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Dung; PGS.TS. Trần Minh Trưởng; PGS.TS. Mai Quỳnh Nam; PGS.TS. Phạm Duy Đức; PGS.TS. Lý Việt Quang; PGS.TS. Bùi Đình Phong; TS. Nguyễn Thị Thu Trang; TS. Trương Văn Dũng; TS. Nguyễn Đình Tuấn; PGS.TS. Trần Trọng Thơ; PGS.TS. Trần Thị Minh Tuyết; PGS.TS. Nguyễn Toàn Thắng; PGS.TS. Phạm Hồng Chương; TS. Nguyễn Ngọc Trung; ThS. Nguyễn Thị Kim Oanh; TS. Nguyễn Ngọc Tuấn; ThS. Đào Tuấn Anh; PGS.TS. Đỗ Xuân Tuất; ThS. Trần Thị Nhuần; PGS.TS. Nguyễn Xuân Trung; TS. Đinh Ngọc Quý; TS. Nguyễn Thị Lương Uyên; TS. Lê Thị Thu Hông; TS. Phạm Thị Giang; TS. Trần Thị Huyền; TS. Trần Thị Hợi; TS. Lê Thị Hằng; ThS. Nguyễn Tuyết Hạnh; TS. Ngô Xuân Dương; ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy
Lý luận văn hoá; Nghiên cứu văn hoá nói chung
01/01/2019
01/05/2021
20/08/2021
2021-45-1647/KQNC
08/11/2021
Cục Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia
Cục Văn hóa cơ sở thuộc Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã tiếp nhận ứng dụng sản phẩm của Đề tài: Tiếp nhận toàn bộ sản phẩm của đề tài, đặc biệt là báo cáo kiến nghị của đề tài đã giúp Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch có thêm cơ sở khoa học vầ thực tiễn để bổ sung và hoàn thiện các chủ trương, chính sách để phát huy tổng họp các giá trị văn hóa trong xây dựng Nông thôn mới bền vững. - Mô hình thử nghiệm: “Xây dựng, thử nghiệm mô hình nhằm phát huy tổng hợp các giá trị văn hóa truyền thống và phát triển các giá trị văn hóa mới trong xây dựng nông thôn mới bền vững” đã được chuyển giao cho Hà Tĩnh, Lào Cai, Bến Tre, góp phần làm chuyển biến nhận thức của đông đảo nhân dân về tầm quan trọng của phát huy tổng hợp các giá trị văn hóa truyền thống và phát triển các giá trị mới trong xây dựng nông thôn nói chung và xây dựng NTM bền vững nói riêng; đồng thời gợi mở cho họ những cách làm, những giải pháp cụ thể phù họp với đặc trưng, điều kiện và phát huy tốt nhất lợi thế của địa phương mình. - Cung cấp cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ban Chỉ đạo Chương trình Nông thôn mới, Ban Chủ nhiệm Chương trình “Khoa học công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới”, và các bộ ban ngành hữu quan, những luận cứ khoa học và các kiến nghị khoa học, giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống trong xây dựng nông thôn mới; - Các kiến nghị, giải pháp của đề tài được Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, chấp nhận ứng dụng trong đào tạo, bồi dưỡng và tư vấn chính sách và giải pháp phát huy giá trị văn hóa trong giảng dạy (trực tiếp làm tài liệu tham khảo cho giảng viên và học viên các hệ lóp)
Từ việc xây dựng các mô hình văn hóa, phát huy, phát triển các giá trị văn hóa trong xây dựng nông thôn mới sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế địa phương, rõ nét nhất là kinh tế du lịch dựa trên khai thác thế mạnh văn hóa của địa phương; Phát huy, phát triển văn hóa ở nông thôn góp phần quan trọng xây dựng nông thôn mới vừa hiện đại vừa giàu bản sắc; qua đó thu hút thêm các nguồn vốn, sự đầu tư và nguồn nhân lực có chất lượng xây dựng nông thôn mới.
Nông thôn mới; Văn hóa; Truyền thống; Giá trị; Phát triển bền vững
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Là những gợi mở để phát huy nguồn lực các giá trị văn hóa trong xây dựng phát triển đất nước.
Số lượng công bố trong nước: 6
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
Hỗ trợ đào tạo 01 nghiên cứu sinh và 02 học viên cao học.