- Đánh giá tác động chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đến hoạt động của các doanh nghiệp chế tạo nhỏ và vừa Việt Nam giai đoạn 2011 – 2016
- Nghiên cứu xây dựng mô hình Làng nghề - Du lịch và Làng Di sản - Du lịch khu vực Đồng bằng sông Hồng nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội và xây dựng nông thôn mới
- Tác động của suy thoái môi trường và biến đổi khí hậu đến đời sống của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay
- Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất giống và nuôi thương phẩm Tôm càng nước ngọt (Macrobrachium nipponensis) trên địa bàn tỉnh PhúThọ
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thông tin di động chuyên dụng chuyển tiếp vệ tinh phục vụ vùng sâu vùng xa biển đảo và các trường hợp khẩn cấp
- Vai trò của văn hóa và lối sống trong phát triển bền vững Tây Nguyên
- Về tính ổn định của một số lớp phương trình vi phân phiếm hàm phụ thuộc thời gian
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bơm nhiệt để thiết kế chế tạo máy sấy Hồi tại Lạng Sơn
- Nghiên cứu xác định chỉ thị ADN liên quan đến khả năng kháng bệnh cúm A/H5N1 của một số giống gà nội
- Giải pháp hạn chế rủi ro pháp lý trong tố tụng hành chính tại cơ quan thuế
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐTĐL.CN-65/15
2019-02-962/KQNC
Nghiên cứu đề xuất các mô hình, giải pháp công nghệ khai thác và bảo vệ nguồn nước trong các thành tạo bazant phục vụ cấp nước sinh hoạt bền vững tại các vùng núi cao, khan hiếm nước khu vực Tây Nguyên
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Hà Hải Dương
TS. Nguyễn Xuân Lâm; TS. Ngô Tuấn Tú; TS. Hồ Minh Thọ; PGS.TS. Nguyễn Tùng Phong; PGS.TS. Nguyễn Xuân Tặng; PGS.TS. Hà Lương Thuần; TS. Nguyễn Lương Bằng; TS. Hoàng Văn Hoan; TS. Trần Đức Trinh; TS. Tạ Hòa Bình
Kỹ thuật thuỷ lợi
01/12/2015
01/11/2018
02/04/2019
2019-02-962/KQNC
06/09/2019
Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia
Mô hình thí điểm công trình khai thác kết hợp bảo vệ phát triển nguồn nước dưới đất phục vụ sinh hoạt tại các vùng khan hiếm nước tại tỉnh Đăk Nông, Giai Lai.
Mô hình tại Đắk Nông:
Giải pháp công nghệ áp dụng: Sử dụng đập ngầm để thu gom nguồn thất thoát nước dưới đất ra sông để lưu trữ nước đưa về lỗ khoan khai thác phục vụ nhu cầu sử dụng cho sinh hoạt.
Lưu lượng lỗ khoan khai thác đảm bảo 7,6m3/giờ;
Tuyến đập ngầm được xây dựng bằng vật liệu sét (bentonite) được bố trí trên đường đồng mức tại cao trình +774m, số lượng 8 lỗ được bố trí 2 hàng so le có tổng chiều dài 36m với chiều sâu trung bình 10m và được khoan tới tầng Bazan đặc xít, đá màu xám đen đã tạo thành tuyến đập ngầm có khả năng chặn dòng ngầm thất thoát ra mạch lộ;
Số hộ được cấp nước 115 hộ tương ướng với 538 nhân khẩu. Trung bình mỗi nhân khẩu sử dụng 80 lít/người/ngày đêm.
Hệ thống Nano với công suất 1m3/giờ đảm bảo chất lượng nước ăn uống theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế;
Mô hình tại Gia Lai
Giải pháp công nghệ áp dụng: Khoan giếng kết hợp với lỗ khoan nhằm tăng khả năng khai thác nước đới phong hóa bazan phục vụ cấp nước sinh hoạt.
Lưu lượng lỗ khoan khai thác đảm bảo 7,6m3/giờ;
Lưu lượng hấp thụ của 2 lỗ khoan bổ cập là 7,2m3/giờ;
Hệ thống Nano với công suất 1m3/giờ đảm bảo chất lượng nước ăn uống theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế;
Nguồn nước; Nước sinh hoạt; Khai thác; Chất lượng; Bazan; Bảo vệ; Giải pháp công nghệ; Phát triển bền vững
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
02 Thạc sỹ và 01 Tiến sỹ (Phối hợp đào tạo)