
- Thực trạng mù lòa và hiệu quả can thiệp mổ đục thủy tinh tại Hà Nội 2013-2014 đề xuất các giải pháp phòng giảm thiểu
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện hiện tượng nước đục ở vùng biển Đồ Sơn thành phố Hải Phòng
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đẩy mạnh quốc tế hóa giáo dục Việt Nam
- Ngihên cứu đặc điểm hệ gen và xác định genotype (genotyping) một số virus RNA gây bệnh truyền nhiễm ở gia cầm tại Việt Nam
- Điều tra hiện trạng nguồn lợi thủy sản ven biển Việt Nam
- Nghiên cứu phổ và đặc trưng động học của các khối chất lỏng hình thành trong quá trình phân rã tia phun diesel và nhiên liệu sinh học
- Nâng cao hiệu năng mạng vô tuyến chuyển tiếp sử dụng các giao thức truyền đa chặng cộng tác dưới sự tác động của giao thoa đồng kênh và suy giảm phần cứng
- Xu hướng biến đổi của tôn giáo và tác động đến đời sống xã hội ở Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn mới đang đặt ra phương hướng giải quyết
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng và nguyên nhân suy thoái môi trường vùng nuôi tôm trồng thủy sản các huyện ven biển tỉnh Trà Vinh và đề xuất giải pháp phát triển bền vững vùng nuôi (Ứng dụng cụ thể cho các huyện Duyên Hải và Cầu Ngang)
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KH&CN nhằm XD bền vững NTM tỉnh Nam Định



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KX.06.10/11-15
2016-53-1253
Nghiên cứu đề xuất chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của Việt Nam để tích cực chủ động tham gia vào các tổ chức quốc tế trong một số lĩnh vực ưu tiên
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
Nghiên cứu và phát triển hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ
TS. Trịnh Ngọc Thạch
PGS.TS. Đào Thanh Trường, GS.TS. Nguyễn Văn Khánh, ThS. Hoàng Văn Tuyên, PGS.TS. Lê Bộ Lĩnh, PGS.TS. Trần Văn Hải, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải
Xã hội học khác
01/2014
12/2015
19/05/2016
2016-53-1253
Phân tích các khái niệm liên quan đến nhân lực KH&CN đặc biệt là chính sách nhân lực KH&CN. Nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triển nguồn nhân lực KH&CN để chủ động tham gia các tổ chức quốc tế trong đó nhấn mạnh đến mối quan tâm của các cá nhân, tổ chức KH&CN đối với các tổ chức quốc tế, thống kê số lượng và cấu trúc nhân lực KH&CN tham gia vào các tổ chức quốc tế, phương thức tiếp cận các tổ chức quốc tế cũng như chính sách phát triển nhân lực tham gia các tổ chức quốc tế của một số quốc gia như Hoa Kỳ, Pháp, Bỉ, Ấn Độ, Hàn Quốc. Nghiên cứu vai trò của các tổ chức quốc tế và tầm quan trọng của việc tham gia các tổ chức quốc tế trong một số lĩnh vực ưu tiên về công nghệ thông tin và truyền thông, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới-Công nghệ Nano, công nghệ chế tạo và tự động hóa, công nghệ môi trường, khoa học trái đất và biển. Trong đó chú trọng đến chính sách nhân lực của các tổ chức quốc tế liên quan đến tuyển dụng, sử dụng và đào tạo nhân lực KH&CN. Đánh giá hiện trạng phát triển nguồn nhân lực KH&CN: tiềm năng nguồn nhân lực KH&CN của Việt Nam còn yếu và thiếu, số lượng và cơ cấu nhân lực KH&CN tham gia các tổ chức quốc tế còn ít, trình độ đầu vào còn kém so với tiêu chuẩn tuyển dụng của các tổ chức quốc tế; Chưa có chiến lược lâu dài và kế hoạch cụ thể cho việc phát triển nguồn nhân lực KH&CN, nhiều chính sách và quyết định thực thi chưa nhất quán và mang tính chung chung; Chưa có quy hoạch phát triển các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực KH&CN để tham gia các tổ chức quốc tế; Sự cạnh tranh về cung cấp các dịch vụ, về nguồn nhân lực KH&CN trong nước và nước ngoài ngày càng gia tăng tạo sức ép trong việc nâng cao năng lực nguồn nhân lực KH&CN. Rà soát và phân tích chính sách phát triển nguồn nhân lực KH&CN Việt Nam tham gia vào các tổ chức quốc tế trong một số lĩnh vực ưu tiên. Đề xuất một số định hướng chính sách để phát triển nhân lực KH&CN để tích cực chủ động tham gia vào các tổ chức quốc tế trong một số lĩnh vực ưu tiên: thành lập trung tâm xúc tiến đưa người vào các tổ chức quốc tế về KH&CN, thành lập ngân hàng dữ liệu về các tổ chức quốc tế và nguồn nhân lực KH&CN tham gia vào các tổ chức quốc tế, thành lập ngân hàng dữ liệu về các đối thủ cạnh tranh.
Kết quả nghiên cứu của Đề tài góp phần giúp các cơ quan hoạch định chính sách phân tích được chính sách phát triển nguồn nhân lực KH&CN để Việt Nam có những kế hoạch chuẩn bị tham gia vào các tổ chức quốc tế.
Nguồn nhân lực;Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ;Lĩnh vực ưu tiên;Chính sách;; Việt Nam
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Cơ sở để hình thành Đề án KH,
Số lượng công bố trong nước: 7
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
03 Tiến sỹ, 03 Thạc sỹ