- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật ứng dụng men vi sinh HLC để xử lý cá tạp thành chế phẩm phân hữu cơ bón cho cây trồng tại Ninh Bình
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất biện pháp xử lý ô nhiễm asen trong nước trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu phòng trừ bệnh hại chính trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái
- Phân lập một số hợp chất từ vỏ thân cây sú trắng (Aegiceras floridum) Họ sú (Aegicerataceae) và thử nghiệm độc tính tế bào đối với vài dòng ung thư
- Thiết kế và phân tích các mô hình chọn relay trong mạng chuyển tiếp nhận thức với sai số thông tin kênh truyền
- Nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ khí sinh học tiên tiến phát điện và sử dụng bùn thải sau khi lên men yếm khí để sản xuất phân bón hữu cơ phát triển nông nghiệp sạch tại Đắk Lắk
- Nghiên cứu các bộ hấp thụ động lực dạng đa hướng đa tần và bán chủ động
- Phát triển không gian văn hóa đô thị ở Nhật Bản cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
- Tạo lập quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Mật ong rừng Sú Vẹt Vườn quốc gia Xuân Thủy cho sản phẩm mật ong của Vườn quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định
- Hỗ trợ thương mại hóa quy trình công nghệ sản xuất nano tảo Spirulina platensis
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
Mã số: KHCN-TB/13-18
2018-45-459/KQNC
Nghiên cứu đề xuất chính sách và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số nhằm phát triển bền vững vùng Tây Bắc
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Quốc gia
TS. Cao Anh Đô
TS. Cao Anh Đô; TS. Cao Minh Công; PGS.TS. Võ Kim Sơn; PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh; TS. Nguyễn Thị Bích Thu; PGS.TS. Nguyễn Cảnh Quý; PGS.TS. Phan Trọng Hào; TS. Nguyễn Văn Dũng; TS. Lê Thị Thu Hiền; TS. Nguyễn Thị Tố Uyên; PGS.TS. Trần Trung
Khoa học giáo dục học nói chung, bao gồm cả đào tạo, sư phạm học, lý luận giáo dục,..
01/01/2016
01/12/2017
01/03/2018
2018-45-459/KQNC
08/05/2018
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Một là: Làm rõ cơ sở lý luận về vấn đề đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Hai là: Đánh giá được thực trạng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc thông qua kết quả khảo sát 5 tỉnh đại diện cho vùng Tây Bắc. Ba là: Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc. Bốn là: Đề xuất chính sách và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số nhằm phát triển bền vững vùng Tây Bắc. Từ những hiệu quả nêu trên đề tài góp phần, hoàn thiện chính sách và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số; nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị và kỹ năng quản lý, điều hành, phẩm chất đạo đức, trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số, đáp ứng được nhu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế trong xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững ở địa bàn Tây Bắc.
Dân tộc thiểu số; Bồi dưỡng; Đào tạo; Chính sách; Phát triển bền vững; Chất lượng;
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
01 NCS