- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo mô hình kết hợp máy đóng – ép cọc điều khiển bằng thủy lực
- Nghiên cứu các cơ chế chuyển hóa nhận thức và thái độ về vấn đề môi trường thành các nhóm hành vi mua sản phẩm xanh phục vụ phát triển bền vững tại Việt Nam
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp tỉnh ở Quảng Bình
- Nghiên cứu chuyển pha holographic
- Nghiên cứu chế tạo màng lọc pervaporation từ vật liệu poly (vinyl alcohol) ứng dụng để tách hỗn hợp ethanol/nước trong sản xuất cồn tuyệt đối
- Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và một số chỉ tiêu chất lượng thịt của lợn lai F1 giữa lợn rừng Việt Nam và lợn nái Móng Cái
- Ứng dụng công nghệ nhận dạng cử chỉ để xây dựng hệ thống biển báo số tương tác (Interactive Digital Signage) phục vụ điều hành doanh nghiệp
- Phản ứng khử ôxi trên catốt của pin nhiên liệu hyđrô
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển thị trường tăng cường hợp tác quảng bá xúc tiến du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành du lịch Hải Phòng đến năm 2030
- Nghiên cứu đánh giá nhân giống và kỹ thuật trồng Gừng đá Bắc Kạn
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
Mã số: KHCN-TB/13-18
2018-45-459/KQNC
Nghiên cứu đề xuất chính sách và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số nhằm phát triển bền vững vùng Tây Bắc
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Quốc gia
TS. Cao Anh Đô
TS. Cao Anh Đô; TS. Cao Minh Công; PGS.TS. Võ Kim Sơn; PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh; TS. Nguyễn Thị Bích Thu; PGS.TS. Nguyễn Cảnh Quý; PGS.TS. Phan Trọng Hào; TS. Nguyễn Văn Dũng; TS. Lê Thị Thu Hiền; TS. Nguyễn Thị Tố Uyên; PGS.TS. Trần Trung
Khoa học giáo dục học nói chung, bao gồm cả đào tạo, sư phạm học, lý luận giáo dục,..
01/01/2016
01/12/2017
01/03/2018
2018-45-459/KQNC
08/05/2018
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Một là: Làm rõ cơ sở lý luận về vấn đề đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Hai là: Đánh giá được thực trạng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc thông qua kết quả khảo sát 5 tỉnh đại diện cho vùng Tây Bắc. Ba là: Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc. Bốn là: Đề xuất chính sách và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số nhằm phát triển bền vững vùng Tây Bắc. Từ những hiệu quả nêu trên đề tài góp phần, hoàn thiện chính sách và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số; nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị và kỹ năng quản lý, điều hành, phẩm chất đạo đức, trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số, đáp ứng được nhu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế trong xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững ở địa bàn Tây Bắc.
Dân tộc thiểu số; Bồi dưỡng; Đào tạo; Chính sách; Phát triển bền vững; Chất lượng;
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
01 NCS