
- Đội ngũ cộng tác viên của Tạp chí Sinh hoạt lý luận - thực trạng và giải pháp
- Thiết kế và phân tích kỹ thuật bảo mật lớp vật lý trong mạng vô tuyến nhận thức dưới các điều kiện vận hành nghiêm ngặt
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chỉnh sửa hệ gen để cải tạo tính trạng mùi thơm và kháng bạc lá trên một số giống lúa chủ lực của Việt Nam
- Những giải pháp cơ bản cấp bách nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác dân tộc của hệ thống chính trị vùng dân tộc thiểu số nước ta
- Đánh giá tiềm năng di truyền một số nguồn gen vi khuẩn và xạ khuẩn Việt Nam
- Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân HIV/AIDS đang quản lý tại Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ngãi
- Đóng góp của sàn bê tông cốt thép trong việc hạn chế sụp đổ lũy tiến của nhà cao tầng trong điều kiện mất cột
- Hợp tác nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme tannase từ các chủng nấm mốc Aspergillus theo phương pháp lên men rắn và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm
- Tác động của suy thoái môi trường và biến đổi khí hậu đến đời sống của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay
- Nghiên cứu quy trình tổng hợp dexamethason acetat (micronized) từ 9α-hydroxy androstendion



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
ĐT.NN.2019.838
19 ĐKKQ/2021
Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn loài Thạch sùng mí Cát Bà (Goniurosaurus catbaenis) tại Vườn Quốc gia Cát Bà
Vườn Quốc gia Cát Bà
UBND TP. Hải Phòng
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Phạm Văn Thương
Nguyễn Xuân Khu; Ngô Thị Thu Phương; Vũ Hồng Vân; Nguyễn Thị Trang; Đỗ Thị Mai Hoa; Phạm Văn Phúc; Nguyễn Văn Dinh; Hà Minh Châu; Nguyễn Nam Thắng; Nguyễn Thế Lực; Nguyễn Văn Thiết; Vũ Văn Hường; Vũ Hồng Vĩ; Nguyễn Quang Khải; Vũ Quang Mạnh; Đoàn Đức Lân; Đỗ Xuân Thiệp; Đỗ Thị Hạt ; Nguyễn Thị Huyền
Động vật học
01/11/2019
01/10/2021
19 ĐKKQ/2021
15/11/2021
Trung tâm thông tin, thống kê khoa học công nghệ thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng
Sau 02 năm triển khai thực hiện các nội dung nghiên cứu đề tài tại Vườn Quốc gia Cát Bà chủ yếu được ứng dụng cho hoạt động chính là Bảo tồn quần thể Thạch sùng mý tại chỗ (Insitu), ưu tiên tại các khu vực bị tác động, đe dọa cao đến quần thể của loài ngoài tự nhiên.
(1) Tác động môi trường:
- Bảo tồn được nguồn gen loài Thạch sùng mí Cát Bà. Ngoài ra, còn bảo tồn được nhiều loài động vật rừng quý hiếm khác, bảo tồn được môi trường sống của loài, hệ sinh thái rừng được bảo vệ và phục hồi góp phần bảo vệ môi trường.
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức: Đề tài đã xác định và đánh giá được các mối đe dọa đến loài Thạch sùng mí Cát Bà và sinh cảnh, qua đó nâng cao nhận thức cho khách du lịch đến thăm quan VQG Cát Bà góp phần bảo vệ môi trường và giữ gìn đa dạng sinh học; Nâng cao nhận thức cho cộng đồng sinh sống tại vùng đệm về hoạt động bảo tồn tại đảo Cát Bà.
(2) Ý nghĩa khoa học:
- Cung cấp thêm dẫn liệu khoa học về đặc điểm sinh học, sinh thái loài Thạch sùng mí Cát Bà; Tạo lập được cơ sở khoa học cho việc bảo tồn nguyên vị và đề xuất bảo tồn chuyển vị cho loài Thạch sùng mí Cát Bà, làm cơ sở đề xuất đưa loài này vào Danh mục CITES. Các tài liệu sẽ được công bố và chia sẻ cho các cơ sở bảo tồn khác.
Thạch sùng mí; Goniurosaurus catbaenis; Vườn Quốc gia Cát Bà
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 0
Số lượng công bố quốc tế: 0
không có
Kết quả của đề tài đã góp phần đào tạo 15 cán bộ Vườn Quốc gia Cát Bà thành thạo các kỹ thuật điều tra, giám sát loài Thạch sùng mí Cát Bà và đào tạo 01 Kỹ sư Lâm nghiệp, tên Khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu hiện trạng và phân bố loài Thạch sùng mí Cát Bà (Goniurosaurus catbaensis) tại khu trung tâm Vườn Quốc gia Cát Bà và đề xuất giải pháp bảo tồn”.