- Nghiên cứu sự chuyển động mao dẫn nhiệt của chất lỏng trong kênh dẫn micro dưới tác dụng của nguồn nhiệt laser
- Nhân rộng áp dụng các công cụ: Quản lý tinh gọn (Lean) duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM) và chỉ số đánh giá hoạt động chính (KPI) vào doanh nghiệp Việt Nam
- Làm thế nào để giúp di cư nội địa bền vững? Nghiên cứu thực nghiệm từ lý thuyết khởi nghiệp
- Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm nano – vi khuẩn PGPR nhằm phòng trừ bệnh giả sương mai trên cây dưa lưới
- Nghiên cứu xây dựng các văn bản kỹ thuật đo lường Việt Nam năm 2015
- Nghiên cứu tổng hợp và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các dẫn xuất mới của plinabulin
- Đánh giá tổng thể chất lượng môi trường nước tại các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung ở Hải Phòng và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững
- Xây dựng nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm Ngựa bạch của huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn
- Thiết kế bộ điều khiển đa biến bền vững cho những hệ thống vận chuyển liên tục vật liệu mềm có tốc độ và độ chính xác cao
- Nghiên cứu kết cấu công trình và giải pháp xây dựng tuyến đê biển Vũng Tàu - Gò Công
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
01C-08-TC/04-15-3
2018 - 30 -NS-ĐKKQ
Nghiên cứu điều trị vết loét lâu liền bằng huyết tương giàu tiểu cầu phối hợp với ghép tế bào gốc trung mô từ mô mỡ tự thân
Viện Bỏng Lê Hữu Trác
Bộ Quốc phòng
Tỉnh/ Thành phố
Y tế - Bảo hộ lao động- Vệ sinh an toàn thực phẩm
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Tuấn
ThS. Nguyễn Tiến Dũng, ThS. Trần Ngọc Diệp, BS. Nguyễn Đức Tiến, ThS. Trương Thu Hiền, TS. Phạm Xuân Thắng
Ghép mô, tạng
01/06/2015
01/06/2018
18/06/2018
2018 - 30 -NS-ĐKKQ
- Mô tả phương thức ứng dụng:
Triển khai kỹ thuật điều trị mới (Kỹ thuật sử dụng huyết tương giàu tiểu cầu- PRP; sử dụng huyết tương giàu tiểu cầu phối hợp với ghép mỡ giàu tế bào gốc trung mô -ADSC) trên bệnh nhân vết thương, vết loét mạn tính.
- Mô tả lĩnh vực, phạm vi ứng dụng:
Ứng dụng trực tiếp trên bệnh nhân có vết thương, vết loét mạn tính tại Viện Bỏng Lê Hữu Trác.
Nghiên cứu liệu pháp điều trị phối hợp PRP với ADSC có ý nghĩa thực tế to lớn, góp phần nâng cao chất lượng điều trị vết thương cấp và mạn tính, vết bỏng, có thể ứng dụng trong nhiều chuyên ngành như bỏng, tạo hình, thẩm mỹ, da liễu, huyết học, chấn thương, khớp ...Kết quả nghiên cứu sau đóđượcchuyển giao cho y tế cơ sở tuyến tỉnh (đã chuyển giao kỹ thuật cho Bệnh viện Đa khoa Hà Đông)
Nghiên cứu ứng dụng một liệu pháp mới có tác dụng kích thích quá trình liền vết thương, nâng cao chất lượng điều trị, rút ngắn ngày điều trị, nhanh chóng phục hồi khả năng lao động cho bệnh nhân; do đó đã góp phần giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân có vết loét mạn tính; giảm gánh nặng chi phí chăm sóc của gia đình và xã hội. Liệu pháp có thể ứng dụng trong nhiều chuyên ngành khác nhau do đó góp phần nâng cao chất lượng điều trị, giảm chi phí điều trị của bệnh nhân của các chuyên ngành này (bỏng, tạo hình, thẩm mỹ, da liễu, huyết học, chấn thương, khớp, thần kinh, xạ trị…).
điều trị, loét, huyết tương, tế bào
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học y, dược,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 8
Số lượng công bố quốc tế: 1
không
01 Tiến sĩ, 02 Thạc sĩ