- Nghiên cứu sản xuất chip sinh học trên nền DNA microarray để chẩn đoán một số bệnh ở người
- Xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm mỹ phẩm từ dịch chiết yến sào Khánh Hòa
- Thực trạng và giải pháp nâng cao kiến thức pháp luật cho công nhân lao động trong các loại hình doanh nghiệp ở Thanh Hóa
- Nghiên cứu giải pháp thấm và lưu giữ nước mặt cho đô thị trung tâm Hà Nội theo hướng phát triển bền vững
- Hợp tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ chiết siêu tới hạn để chiết xuất một số hoạt chất sinh học từ một số dược liệu Việt Nam tạo nguyên liệu làm thuốc
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống chuẩn thang độ nhạy độ roi (A/lx) với độ không đảm bảo đo U ≤ 1%
- Một số mở rộng của bổ đề Farkas với các áp dụng vào lý thuyết tối ưu
- Nghiên cứu chế tạo bộ kit chẩn đoán vi rút Ebola bằng kỹ thuật Realtime - RT - PCR
- Giải pháp vận hành xả lũ liên hồ lưu vực Sông Ba để mực nước hạ du trên địa bàn tỉnh Phú Yên hợp lý nhất theo Quy trình vận hành liên hồ ban hành kèm theo Quyết định 1077/QĐ-TTg ngày 07/7/2014 của Thủ tướng Chính phủ
- Nghiên cứu ứng dụng đo trọng lực bằng máy FG5X phục vụ điều tra đánh giá nước dưới đất và một số khoáng sản rắn ở Việt Nam
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
06/FIRST/2a/KEYLABPRT
2019-41-1181/KQNC
Nâng cao năng lực nghiên cứu thiết kế công nghệ chế tạo và ứng dụng vật liệu xúc tác dị thể và vật liệu nano trong lĩnh vực lọc dầu sinh học sản xuất năng lượng mới vì sự phát triển bền vững
Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu
Bộ Công Thương
Quốc gia
GS.TS. Vũ Thị Thu Hà
TS. Nguyễn Thị Thu Trang, TS. Nguyễn Thị Phương Hòa, TS. Đặng Thị Thúy Hạnh, TS. Đỗ Thanh Hải, Kỹ sư. Nguyễn Minh Đăng, ThS. Nguyễn Quang Minh, TS. Đỗ Mạnh Hùng, ThS. Vũ Tuấn Anh, ThS. Phạm Anh Tài
Các quy trình nano (các ứng dụng ở cấp nano).
01/06/2017
01/05/2019
31/07/2019
2019-41-1181/KQNC
27/11/2019
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Đã ươm tạo thành công công nghệ chế tạo và ứng dụng vật liệu xúc tác dị thể trong sản xuất DMSH, đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và quốc tế, sản xuất và thương mại hóa thử nghiệm thành công một số sản phẩm mẫu DMSH và thiết lập được các hợp đồng liên kết triển khai công nghệ ở quy mô công nghiệp; Đã phát triển thành công công nghệ chế tạo và ứng dụng vật liệu nano trong sản xuất pin nhiên liệu DEFC, đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và quốc tế. đảm bảo được tính khả thi trong hoạt động chuyển giao công nghệ thông qua bán quyền khai thác sở hữu trí tuệ trong thời gian tới
Các kết quả KHCN và tự chủ về tài chính mà KEYLAB PRT đã đạt được nhờ được nhận tài trợ từ Dự án FIRST sẽ là động lực thúc đẩy sự đổi mới sáng tạo ở các tổ chức KHCN khác, tạo thành phong trào đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu khoa học và công nghệ. Khi đó, những tổ chức KHCN có tinh thần đổi mới sáng tạo sẽ năng động trong các hoạt động và trở nên phát triển mạnh mẽ theo quy luật thị trường.
Năng lực nghiên cứu; Thiết kế; Công nghệ chế tạo; Ứng dụng; Vật liệu; Xúc tác dị thể; Vật liệu nano; Lọc dầu sinh học; Năng lượng; Phát triển bền vững
Ứng dụng
Dự án sản xuất thử nghiệm
Thông qua quá trình thực hiện Tiểu dự án, một số sản phẩm bước đầu đã được thương mại hóa thành công trên thị trường, mang lại hiệu quả kinh tế, kỹ thuật và môi trường. Nổi bật là bộ chế phẩm tiên tiến tăng cường hiệu quả sử dụng năng lượng, gồm chế phẩm FNT6VN và chế phẩm ECOAL. Các chế phẩm này đã được đưa vào ứng dụng trong một số nhà máy xi măng, mang lại hiệu quả nổi bật về tiết kiệm chi phí năng lượng trong sản xuất, giảm phát thải khí ô nhiễm, giảm các hiện tượng bám dính, đóng tảng trong lò nung clinker và calciner, dẫn đến giảm chi phí bảo trì, bảo dưỡng, tăng tuổi thọ cho gạch chịu lửa trong lò nung clinker. Một trong số đó là Nhà máy Xi măng Tân Thắng (Tập đoàn TH).
Từ các số liệu tài chính của nhà máy cho thấy: sử dụng bộ chế phẩm nêu trên cho nhà máy (công suất 2 triệu tấn/năm) mang lại lợi nhuận ròng từ việc giảm chi phí năng lượng trong sản xuất clinker là trên 170 tỷ VNĐ/năm (chưa tính các lợi ích mang lại về khía cạnh môi trường, và khía cạnh lợi thế trong bảo trì. bảo dưỡng, vận hành), ứng dụng chế phẩm ECOAL trong nhà máy xi măng có thể giúp nhà máy sử dụng được các loại nhiên liệu có chất lượng suy giảm, nhiên liệu thay, thế mà không cần phải đầu tư chi phí để cải hoán vòi đốt (tiết kiệm được khoảng 110 tỷ tiền để cải hoán vòi đốt cho một dây chuyền sản xuất).
Từ các số liệu tài chính của nhà máy cho thấy: sử dụng bộ chế phẩm nêu trên cho nhà máy (công suất 2 triệu tấn/năm) mang lại lợi nhuận ròng từ việc giảm chi phí năng lượng trong sản xuất clinker là trên 170 tỷ VNĐ/năm (chưa tính các lợi ích mang lại về khía cạnh môi trường, và khía cạnh lợi thế trong bảo trì. bảo dưỡng, vận hành), ứng dụng chế phẩm ECOAL trong nhà máy xi măng có thể giúp nhà máy sử dụng được các loại nhiên liệu có chất lượng suy giảm, nhiên liệu thay, thế mà không cần phải đầu tư chi phí để cải hoán vòi đốt (tiết kiệm được khoảng 110 tỷ tiền để cải hoán vòi đốt cho một dây chuyền sản xuất).