Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  13079543
  • Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ

Nghiên cứu giải phóng phòng chống bệnh vàng lùn lùn xoắn lá và lùn sọc đen hại lúa tại Thanh Hóa

Chi cục Bảo vệ thực vật Thanh Hóa

UBND Tỉnh Thanh Hóa

Hoàng Xuân Nghĩa

Cây lương thực và cây thực phẩm

11/07/2013

Quy trình tổng hợp phòng chống bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá và lùn sọc đen hại lúa (kỹ thuật 3 giảm 3 tăng, tưới nước tiết kiệm SRI…).
Đánh giá chung hiệu quả ứng dụng kết quả của nhiệm vụ KH&CN. Hệ số đẻ nhánh của cây lúa tăng 1,5-2 lần; Tỷ lệ bông hữu hạn tăng 15%; Giảm số lần phun thuốc trừ rầy 1,3 đến 1,5 lần (do sử dụng thuốc xử lý hạt giai đoạn mạ nên không phải phun trừ rầy sau gieo 15-20 ngày); số lần phun thuốc sâu cuốn lá … 1,6-2 lần (do không sử dụng thuốc trừ sâu sau cấy 35-40 ngày); Giảm lượng giống 18kg/ha (Bá Thước) do áp dụng thâm canh mạ, cấy 1 dảnh, cấy mạ non và sử dụng phân bón dúi sâu… Giảm 40 kg đạm ure/ha (do sử dụng bảng so mầu lá lúa). Giảm lượng nước tưới do áp dụng tưới theo SRI. Hiệu quả kinh tế ruộng mô hình luôn cao hơn ruộng đối chứng và nhất là từ năm 2012 đến nay bệnh vàng lùn, lù xoắn lá và lùn sọc đen hại lúa tại Thanh Hóa không xuất hiện và gây hại. Các đối tượng sâu bệnh được kiểm soát một cách khoa học và từ năm 2013 đến nay luôn an toàn sâu bệnh và được mùa.

Nông nghiệp; Lúa; Bệnh vàng lùn; Bệnh lùn xoắn lá; Bệnh lùn sọc đen; Phòng chống

Ứng dụng

Đề tài KH&CN

Số lượng công bố trong nước: 0

Số lượng công bố quốc tế: 0

Không

Không