- Nghiên cứu sản xuất chip sinh học trên nền DNA microarray để chẩn đoán một số bệnh ở người
- Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học và công nghệ phù hợp nhằm kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm môi trường phục vụ xây dựng nông thôn mới vùng đồng bằng sông Hồng
- Hợp tác nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme tannase từ các chủng nấm mốc Aspergillus theo phương pháp lên men rắn và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển đổi hình thức tổ chức và phương thức hoạt động của Hợp tác xã để thực hiện hiệu quả Luật HTX năm 2012
- Xây dựng mạng quan trắc động thái nước dưới đất tỉnh Tây Ninh
- Đánh giá tình hình ô nhiễm nước thải sau công trình khí sinh học và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu suất xử lý của công trình khí sinh học
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm Hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas)
- Nghiên cứu tổng hợp và đặc tính xúc tác của rây phân tử silicoaluminophosphat và aluminosilicat có cấu trúc FAU chứa kim loại chuyển tiếp
- Tạo lập quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể Dốc Đen cho các sản phẩm chè xanh của xã Đông Lĩnh huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ
- Nghiên cứu cơ chế chống ung thư ở mức độ phân tử của một số hoạt chất mới phân lập từ nguồn thực vật Việt Nam bằng kĩ thuật Microarray kết nối cơ sở dữ liệu Cmap
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
103.01-2017.04
2021-54-214/KQNC
Nghiên cứu hấp phụ hydrogen và carbon dioxide trong cấu trúc khung hữu cơ kim loại họ MIL-88 bằng phương pháp mô phỏng
Trường Đại học Bách khoa
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
PGS.TS. Đỗ Ngọc Sơn
ThS. Ông Kim Lẹ, TS. Trần Thị Thu Hạnh, TS. Nguyễn Thị Xuân Huynh, ThS. Phạm Ngọc Thanh, ThS. Phan Ngọc Khương Cát, ThS. Dương Thị Như Tranh
Hoá lý
12/2017
12/2019
2021-54-214/KQNC
04/02/2021
Đánh giá khả năng lưu trữ H2 của MIL-88 thông qua việc nghiên cứu các tính chất hấp phụ và các đường đẳng nhiệt hấp phụ H2 ở các giá trị nhiệt độ xác định và vùng áp suất cho trước. Nghiên cứu sự bắt giữ CO2 của MIL-88 thông qua việc nghiên cứu các tính chất hấp phụ và các đường đẳng nhiệt hấp phụ CO2 ở các giá trị nhiệt độ xác định và vùng áp suất cho trước. Đánh giá khả năng sử dụng MIL-88 cho việc tách lọc CO2/H2 bằng việc nghiên cứu độ tách lọc của CO2 khỏi H2 trong hỗn hợp hai khí.
NCS sau tốt nghiệp tiếp tục giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại Trường Đại học Quy Nhơn, thông qua đó nâng cao chất lượng giảng dạy, chất lượng nghiên cứu khoa học của người học tại đó.
Hydrogen; Carbon dioxide; Khung hữu cơ kim loại; Phương pháp mô phỏng
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 2
Không
01 Tiến sĩ, 02 Cử nhân