
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo chuẩn công tác áp suất kiểu hiện số phạm vi đo đến 1600 bar
- Nghiên cứu dòng silic trong đất lúa đồng bằng sông Hồng
- Nghiên cứu sử dụng tế bào miễn dịch tự thân gamma delta T (γδT) và diệt tự nhiên (NK) trong điều trị ung thư phổi
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp kiểm soát xâm nhập mặn cho Thành phố Đà Nẵng
- Xây dựng nhãn hiệu tập thể Thanh long Bình Gia cho sản phẩm Thanh long của huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn
- Nghiên cứu ứng dụng mô hình thông tin công trình (BIM) trong thiết kế đánh giá công trình xanh theo hướng phát triển bền vững
- Nghiên cứu đột biến gene major histocompatibility complex class I chain-related (MIC) ở bệnh nhân ung thư gan nhiễm virus viêm gan B (HBV)
- Nghiên cứu chọn tạo dòng lợn nái tổng hợp và lợn đực cuối cùng từ nguồn gen nhập nội có năng suất chất lượng cao phục vụ chăn nuôi tại các tỉnh phía Bắc
- Xây dựng nhãn hiệu tập thể Hoàng Sin Cô Bát Xát cho sản phẩm Hoàng Sin Cô của huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai
- Chuyển giao công nghệ sản xuất giống nhân tạo cá hồng Mỹ (Sciaenops ocellatus Linnaeus 1766) tại Khánh Hòa



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.04-2015.45
2021-48-1149/KQNC
Nghiên cứu khả năng phân hủy hydrocarbon của một số chủng vi khuẩn tía quang hợp tạo màng sinh học phân lập tại Việt Nam
Viện Công nghệ Sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
TS. Lê Thị Nhi Công
TS. Cung Thị Ngọc Mai; TS. Đỗ Thị Liên; TS. Đỗ Thị Tố Uyên; TS. Hoàng Phương Hà; ThS. Vũ Ngọc Huy; ThS. Nguyễn Hồng Thu; TS. Trần Hoà Duân
Công nghệ sinh học môi trường khác
05/2016
11/2020
28/05/2021
2021-48-1149/KQNC
18/06/2021
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
Phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn tía quang hợp tạo biofilm tốt có khà năng phân huỷ các thành phần dầu mỏ. Phân tích các sản phẩm trung gian được tạo ra trong quá trình phân hủy và chuyển hóa các hợp chất hydrocacbon. Kiểm tra khả năng và hiệu quả xừ lý các thành phần hydrocarbon dầu mỏ của các màng sinh học. Đưa ra bộ sưu tập các chủng vi khuẩn tía quang hợp có nguồn gốc từ Việt Nam nhằm xây dựng và phát triển các chế phẩm biofilm xử lý kỵ khí đất và nước bị ô nhiễm dầu tại các kho bể chứa xăng dầu và tại các khu khai thác dầu khí ở Việt Nam.
- Hiện nay, đây là thị trường còn bỏ ngỏ do chưa có nhiều chế phẩm có nguồn gốc từ các vi sinh vật bản địa có hiệu quả cao trong xử lý nước nhiễm dầu. Trong khi đó, có rất nhiều khu sản xuất công nghiệp vừa và nhỏ, khu dự trữ và khu khai thác dầu còn chưa đảm bảo về các tiêu chuẩn xả thải nước ra môi trường.
- Nhiệm vụ hướng tới đối tác, khách hàng chính là ngành Dầu khí (Kho Xăng B12 Quảng Ninh, Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn…),...
- Kết quả khoa học của công nghệ này có thể được chuyển giao cho các doanh nghiệp sản xuất với quy mô công nghiệp.
Nghiên cứu; Khả năng; Phân hủy hydrocarbon; Chủng vi khuẩn tía; Quang hợp tạo màng; Sinh học phân lập
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học kỹ thuật và công nghệ,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 2
01 Bằng Độc quyền sáng chế do Cục Sở hữu trí tuệ cấp.
01 tiến sỹ, 01 thạc sỹ.