
- Chính sách xã hội đối với di dân nông thôn - Thành thị: Kinh nghiệm Hàn Quốc và vận dụng cho Việt Nam
- Nghiên cứu đặc điểm phân bố, hình thái làm tổ của các loài ong lấy mật và chất lượng của mật ong rừng tại bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn và phát triển các quần thể ong lấy mật tại bán đảo Sơn Trà
- Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật xây dựng mô hình trồng và thâm canh cây chuối Tây theo hướng hàng hóa trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu đề xuất và ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ phù hợp nâng cao hiệu quả các công trình đập dâng vùng Tây Bắc
- Khảo sát bệnh tồn lưu tối thiểu trong bệnh bạch cầu cấp dòng lympho B ở trẻ em
- Thiết kế và phân tích các mô hình chọn relay trong mạng chuyển tiếp nhận thức với sai số thông tin kênh truyền
- Nghiên cứu hướng dẫn áp dụng hệ thống quản lý an toàn thông tin (ISO/IEC 27001) và chỉ số đánh giá hoạt động chính (KPIs)
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo phóng xạ plastic kích thước lớn và nguồn cao áp sử dụng trong các hệ thống phát hiện tìm kiếm nguồn phóng xạ
- Hệ thống chiếu sáng đơn sắc - nguồn sáng nhân tạo cho nghiên cứu tái sinh và nhân giống một số loại cây trồng nuôi cấy in vitro
- Điều tra tổng thể hiện trạng và biến động nguồn lợi hải sản biển Việt Nam



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
NVQG.ĐT.04
2023-52-1774/NS-KQNC
Nghiên cứu khai thác và phát triển một số loài lan hài đặc hữu (hài Việt Nam hài Chân Tím hài Mạng Đỏ Tía hài Điểm Ngọc) cho vùng Đông Bắc
Trung tâm nghiên cứu Phát triển Nông lâm nghiệp miền núi
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Quốc gia
ThS. Nguyễn Thị Tình
TS. Nguyễn Tiến Dũng; TS. Nguyễn Văn Duy; ThS. Nguyễn Đức Tuân; TS. Trần Công Quân; TS. Bùi Tri Thức; ThS. Lưu Hồng Sơn; PGS.TS. Đặng Văn Đông; ThS. Trần Đình Quang; PGS.TS. Khuất Hữu Trung
Cây rau, cây hoa và cây ăn quả
01/09/2019
01/08/2022
06/01/2023
2023-52-1774/NS-KQNC
26/12/2023
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp các dẫn liệu khoa học có giá trị về đặc điểm nông sinh học, phân nhóm theo các tính trạng đặc trưng và mức độ đa dạng di truyền của tập đoàn lan hài Việt Nam được thu thập từ các vùng miền của Việt Nam cũng như nguồn vật liệu di truyền khởi đầu cho công tác bảo tồn và chọn tạo giống và lai tạo lan hài. Đề tài là tài liệu tham khảo tốt cho công tác nghiên cứu, đào tạo, bảo tồn và phát triển nguồn gen lan hài Việt Nam. Ngoài ra đề tài đã tuyển chọn được 4 loài lan hài có giá trị thẩm mỹ, giá trị kinh tế, làm tiền đề phát triển nguồn gen có giá trị.
Đã ứng dụng công nghệ sinh học vào thực vào thực tiễn sản xuất để nhân giống cây trồng, có ý nghĩa về khoa học công nghệ. Sử dụng nguồn gen lan hài bản địa, giá thể tự nhiên có sẵn trong nước nên không ảnh hưởng đến sinh thái tự nhiên và môi trường, mà còn góp phần cải thiện môi trường, tạo ra sản phẩm góp phần bảo tồn loài lan hài quý, có giá trị. Cung cấp số lượng lớn cây giống lan hài với giá thành hợp lý, áp dụng quy trình kỹ thuật đơn giản nhưng hiệu quả, góp phần làm đa dạng giống loài các vườn lan, làm đẹp cảnh quan trên quy mô lớn và hộ gia đình. Đồng thời, giảm thiểu tình trạng nhập nội giống lan hài từ nước ngoài. Trồng lan cho thu nhập gấp 10 - 12 lần so với trồng lúa gạo.
Hoa lan; Lan hài đặc hữu; Nhân giống; Bảo tồn
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
01 ThS; 01 NCS