
- Nghiên cứu nghệ nhân quan họ trong quá trình bảo tồn phát huy di sản dân ca quan họ ở hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang
- Xây dựng công nghệ và chế tạo thiết bị lên men quy mô pi lốt thu sinh khối nấm cordyceps sản phẩm để dùng làm thực phẩm chức năng và dược liệu
- Sản xuất thử nghiệm hai giống hoa lily Manissa và Belladonna
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư ngành thủy lợi trong điều kiện hạn hán xâm nhập mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Ảp dụng pháp luật trong xét xử án dân sự ở tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Thực trạng và giải pháp
- Nghiên cứu dự báo ngư trường khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ ở biển Việt Nam
- Nghiên cứu bảo tồn và phát triển vùng ớt Xiêm rừng tại huyện Sơn Hà tỉnh Quảng Ngãi
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp kiểm soát xâm nhập mặn cho Thành phố Đà Nẵng
- Nghiên cứu tăng cường hoạt tính sinh học và sinh khả dụng của một số hoạt chất tiềm năng phân lập từ thảo dược Việt Nam nhờ tổ hợp với các tiểu phần nanoliposome
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị hàn Orbital tự động



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
NVQG-2018/04
2022-02-0579/NS-KQNC
Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen cam Tây Giang tại Quảng Nam
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
PGS. TS. Khuất Hữu Trung
TS. Phạm Thị Lý Thu, ThS. Văn Đình Hải, KS. Ngô Văn Luận, TS. Đồng Thị Kim Cúc, ThS. Phạm Thị Mai, KS. Thiều Quốc Kỳ, TS. Nguyễn Thị Bích Ngọc, TS. Lê Hà Hải, TS. Nguyễn Thúy Điệp, ThS. Phan Thanh Phương, CN. Lê Hoàng Linh, TS. Nguyễn Hữu Hả
Cây rau, cây hoa và cây ăn quả
01/01/2018
01/12/2021
28/03/2022
2022-02-0579/NS-KQNC
09/06/2022
Cục thông tin KH&CN Quốc gia
- Đề tài đã tuyển chọn được cây đầu dòng cam Tây Giang, đây là nguồn vật liệu quan trọng được lưu giữ tại địa phương, từ đó cung cấp vật liệu sạch bệnh (mắt ghép) phục vụ nhân giống chất lượng cao cung cấp cho sản xuất. Các quy trình / biện pháp kỹ thuật là kết quả nghiên cứu của đề tài đã được áp dụng trên các vườn mô hình tại địa phương, góp phần tăng năng suất cây trồng và thu nhập cho người trồng cam.
- Đây là đề tài nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen nên chưa có chuyển giao công nghệ.
- Việc bảo tồn kết hợp với khai thác hiệu quả nguồn gen giống cam Tây Giang đem lại hiệu quả thiết thực cho người dân địa phương, nâng cao được tính cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập kinh tế trong hiện tại và tương lai.
- Nguồn thực liệu bình tuyển được cùng với các quy trình kỹ thuật có hiệu quả kinh tế vượt trội đã khẳng định trong thực tế sẽ góp phần khôi phục và phát triển các giống cam bản địa đồng thời mở ra một ngành nghề trồng cây ăn quả đặc sản với thu nhập ổn định, tạo việc làm cho lực lượng lao động ở nông thôn, đặc biệt là đồng bào dân tộc.
Nghiên cứu; Khai thác; Phát triển nguồn gen; Cam Tây Giang
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 3
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
01 Thạc sỹ