
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình trồng rừng thâm canh giống Keo lai nuôi cấy mô tế bào KLTA3 và KL2 năng suất cao trên một số điều kiện lập địa của tỉnh Phú Thọ
- Đánh giá hiện trạng phông phóng xạ môi trường biển Việt Nam nghiên cứu khả năng phát tán và ảnh hưởng phóng xạ từ các nhà máy điện hạt nhân đang vận hành gần lãnh thổ Việt Nam
- Nghiên cứu ứng dụng enzyme trong trích ly thu hồi chế phẩm giàu resveratrol từ dây Gắm (Gnetum sp) làm nguyên liệu nâng cao hiệu quả bài thuốc gia truyền Khương Viên
- Nghiên cứu xác lập luận cứ khoa học và đề xuất định hướng quy hoạch không gian biển Phú Quốc - Côn Đảo phục vụ phát triển bền vững
- Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hoạt chất Huperzine A được tách chiết từ một số chủng nấm phân lập từ cây Thạch tùng răng cưa (Huperzia serrata)
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất Lycopene từ cà chua và ứng dụng trong công nghiệp chế biến thực phẩm
- Nghiên cứu áp dụng thí điểm công cụ Người điều phối sản xuất (Mizusumashi) và Bảng kiểm soát sản xuất (Kamishibai) vào doanh nghiệp Việt Nam
- Đánh giá tác động của chính sách cổ phần hoá tới hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp có nguồn gốc nhà nước ở Việt Nam bằng mô hình cấu trúc Q của Tobin
- Điều tra hiện trạng phân bố và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài cây ăn côn trùng ở Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát tỉnh tây Ninh
- Nghiên cứu đánh giá kết quả sau một năm thực hiện thủ thuật giảm áp đĩa đệm cột sống cổ bằng Laser qua da (PLDD)



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
2017-53-1182
Nghiên cứu kinh nghiệm về tổ chức và hoạt động chuyển giao công nghệ của Australia đề xuất mô hình tổ chức và hoạt động chuyển giao công nghệ phù hợp cho Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
Nghị định thư
PGS.TS. Trần Văn Hải
TS. Đặng Kim Khánh Ly, PGS.TS. Đào Thanh Trường, ThS. Nguyễn Thị Ngọc Anh, TS. Trịnh Ngọc Thạch, ThS. Nguyễn Hoàng Hải, ThS. Nguyễn Thị Minh Nga, TS. Phạm Tất Thắng, TS. Stephen Rodda, GS.Sakkie Pretorius, TS. Bret Sutcliffe
Hành chính công và quản lý hành chính
06/2014
12/2016
09/08/2017
2017-53-1182
Sử dụng lý thuyết xoắn ba (triple helix) và các luận điểm về kinh thương hàn lâm (academic entrepreneurship) trong giải quyết các vấn đề liên quan đến thương mại hóa công nghệ, hình thành liên kết thúc đẩy CGCN tại Việt Nam. Chính vì vậy, nghiên cứu này có những đóng góp trong việc chứng minh lý thuyết triple helix tại nước đang phát triển (Việt Nam) và góp phần thúc đẩy tinh thần kinh thương của các nhà khoa học, cán bộ nghiên cứu tại các viện nghiên cứu, trường đại học ở Việt Nam đê làm thế nào thúc đẩy thương mại hóa công nghệ, chuyển giao công nghệ trong môi trường Việt Nam. Đề xuất chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới/sáng tạo trong bối cảnh hội nhập KH&CN quốc tế trong đó đặc biệt là nhóm các chính sách như: hợp tác Viện/Trường-Doanh nghiệp; chuyển giao và thương mại hóa công nghệ; ươm tạo công nghệ và doanh nghiệp KH&CN; phát triển khu công nghệ, công viên công nghệ, chùm đổi mới sáng tạo và mạng lưới liên kết và một số chính sách khác trong khuôn khổ của chính sách đổi mới.
Trên cơ sở các giải pháp về tăng cường hoạt động chuyển giao công nghệ, phát triển các phương thức/kênh CGCN mới, gắn chặt chẽ giữa nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ với kinh tế-xã hội. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, thu nạp công nghệ mới, cao, hình thành các doanh nghiệp vệ tinh hàn lâm, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng hàng hoá, sự phát triển của doanh nghiệp. Từ đây gia tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường trong và ngoài nước. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp tăng, tăng khả năng xuất khẩu, tạo nhiều công ăn việc làm, lợi nhuận cũng như tăng trưởng kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Chuyển giao công nghệ; Khoa học công nghệ
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học xã hội,
Được ứng dụng giải quyết vấn đề thực tế,
Số lượng công bố trong nước: 10
Số lượng công bố quốc tế: 0
Không
04 Thạc sỹ