
- Hệ thống giải pháp phòng ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
- Nghiên cứu chế tạo và ứng dụng hạt cốt liệu nhẹ từ phế thải phá dỡ công trình xây dựng dân dụng (PTXD) ở Việt Nam
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo thử nghiệm thiết bị giảm phát thải cho động cơ diesel bằng công nghệ scrubber
- Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của các loại hình tổ chức cơ sở Đảng thuộc Đảng bộ khối các cơ quan tỉnh Thanh Hóa trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước
- Nghiên cứu khả năng ứng dụng dầu sinh học làm dầu cách điện cho máy biến áp phân phối
- Nghiên cứu khả năng tích lũy sinh học của hydrocacbon thơm đa vòng (PAHs) ở khu vực ven biển phía nam Việt Nam
- Nghiên cứu công nghệ dữ liệu (Big data) và đề xuất ứng dụng trong công tác khai phá dữ liệu phục vụ công tác dự báo cảnh báo kinh tế - xã hội tại Trung Tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia
- Đánh giá hiệu quả của các chính sách giải pháp liên quan tới phát triển thể thao quần chúng trên cơ sở thực hiện chỉ tiêu của Chiến lược phát triển thể dục thể thao Việt Nam đến năm 2020 (ở một số tỉnh thành phía Bắc)
- Nghiên cứu bệnh dán cao bệnh thối rễ hại chè và biện pháp quản lý tổng hợp ở các tỉnh miền núi phía Bắc
- Nghiên cứu tái chế vật liệu xúc tác đã thải bỏ của nhà máy lọc dầu để xử lý ô nhiễm môi trường



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
KC.05.09/11-15
2016-02-222
Nghiên cứu kỹ thuật chiếu xạ tia gamma kết hợp với công nghệ sinh học tạo vật liệu khởi đầu cho chọn tạo giống lúa
Viện di truyền nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ năng lượng
ThS. Nguyễn Thị Hồng
TS. Võ Thị Minh Tuyển, GS.TS. Lê Huy Hàm, ThS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt, ThS. Phan Quốc Mỹ, KS. Bùi Huy Thủy, CN. Nguyễn Thị Huê, KS. Đoàn Văn Sơn, CN. Trần Thị Thu Trang, ThS. Nguyễn Thị Nhài
Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;
10/2012
10/2015
25/12/2015
2016-02-222
03/03/2016
378
- Đề tài đã nghiên cứu tối ưu hóa quy trình tạo callus hạt và tái sinh cây xanh từ callus hạt.
- Đã nghiên cứu tối un hóa quy trình nuôi cấy bao phấn các dòng lúa đột biến:
- Chọn đưọc tập đoàn gồm 237 dòng lúa đột biến kháng bạc lá, đạo ôn, chịu mặn và mang một số đặc tính có lọi làm vật liệu cho chọn giống bao gồm: 202 dòng từ chiếu xạ hạt, 24 dòng từ nuôi cấy bao phấn và 11 dòng tù’ chiếu xạ callus.
- Chọn được 11 dòng đột biến triển vọng bao gồm: 4 dòng lúa đột biến triển vọng kháng bạc l (BT62.1-56, BT62.1-84, HC62.2-74, HC62.2-125); 4 dòng lúa đột biến triển vọng kháng đạo ôn (P5.3-10, P5.3-42, P5.3-62, BC15.3149); 3 dòng lúa đột biến triển vọng chịu mặn là BT.3- 26, BT.3-139 (gạo đỏ), và TL6.2-144 (DT80).
- Đã phân tích được sự sai khác di truyền của 202 dòng lúa đột biến với 60 chỉ thị SSR.
- Xây dựng hoàn thiện và bảo vệ cấp CO' sở 2 quy trình “Quy trình chọn lọc đột biến bằng phương pháp truyền thống và chỉ thị phân tử” và “Quy trình công nghệ xử lý đột biến kết họp nuôi cấy bao phấn”, ứng dụng 2 quy trình "Quy trình chọn lọc đột biến bằng phoỊơng pháp truyền thống và chỉ thị phân tử" và "Quy trình công nghệ xử lý đột biến kết họp nuôi cấy bao phấn" trong chọn tạo giống lúa đột biến.
- Sử dụng tập đoàn các dòng đột biến làm vật liệu cho các mục tiêu chọn tạo giống khác nhau.
- Tiếp tục đánh giá, khảo nghiệm các dòng lúa đột biến triển vọng ở các vùng sinh thái khác nhau, tiến tói đưa khảo nghiệm quốc gia và mỏ' rộng diện tích giống trong sản xuất.
Hiệu quả kinh tế:
Tập đoàn gồm: 202 dòng đột biến tù' chiếu xạ hạt, 24 dòng tù’ nuôi cấy bao phấn và 11 dòng từ chiếu xạ callus của đề tài có thể được khai thác, sử dụng làm vật liệu cho các mục đích chọn tạo giống khác nhau như: chọn tạo giống ngắn này, thấp cây, năng suất cao, kháng bạc lá, đạo ôn, chịu mặn.... Ngoài ra, 11 dòng đột biến triển vọng sẽ tiếp tục được phát triển thành giống phục vụ cho thực tế sản xuất. Các dòng đột biến triển vọng kháng bạc lá, đạo ôn có thể gieo trồng ngay cả ỏ' những vùng vốn bị ảnh hưởng nặng của hai loại dịch bệnh chính này như Hà Nam, Nam Định, Thái Bình.... cả hai vụ mà vẫn đảm bảo năng suất, ổn định nguồn thu cho nông dân. Các dòng đột biến triển vọng chịu mặn có thể trồng được ỏ' vùng bị ảnh hưỏng bởi sự xâm thực của nơỊÓc biển. Ngoài ra, các dòng đột biến triển vọng chống chịu này khi đưọc đưa vào sản xuất sẽ giảm thiểu lượng thuốc bảo vệ thực vật cần sử dụng, góp phần xây dựng một nền nông nghiệp hữu CO' bền vững.
Hiệu quả về khoa học công nghệ:
a. Quy trình công nghệ xử lý đột biến kết họp nuôi cấy bao phấn: Đe tài đã xây dựng hoàn thiện và bảo vệ thành công cấp cơ sỏ' Quy trình công nghệ xử lý đột biến kết họp nuôi cấy bao phấn. Quy trình có thể áp dụng cho tham khảo học tập cũng như thực tế nghiên cứu chọn tạo giống lúa. Công nghệ xử lý đột biến tạo ra nguồn biến dị phong phú vượt qua giới hạn lai hữu tính cũng như làm xuất hiện những tính trạng mới cũng như cải tiến tính trạng không mong muốn mà không ảnh hơ|ỏ'ng nhiều đến các tính trạng vốn có. Công nghệ nuôi cấy bao phấn giúp cố định và làm thuần nhanh các đột biến, rút ngắn thời gian chọn lọc. Vì vậy, áp dụng quy trình kết họp công nghệ xử lý đột biến và nuôi cấy bao phấn trong chọn tạo cũng như cải tiến giống lúa không nhũng rút ngán thời gian, công sức, tiền bạc mà còn đem lại hiệu quà cao trong chọn lọc.
b. Quy trình chọn lọc đột biến bằng công nghệ truyền thống và chỉ thị phân tủ': Đề tài đã xây dựng hoàn thiện và bảo vệ thành công cấp cơ sở Quy trình chọn lọc đột biến bằng công nghệ truyền thống và chỉ thị phân tử. Quy trình có thể áp dụng cho tham khảo học tập cũng như thực tế nghiên cứu chọn tạo giống lúa. Trong chọn tạo giống, phương pháp gây đột biến nhân tạo rất có hiệu quả khi nhà chọn giống muốn cải tiến một tính trạng nào đó mà không muốn làm thay đoi các tính trạng vốn có của giống. Nhưng đột biến vốn xuất hiện ngẫu nhiên và không có định hướng nên kết quả chọn lọc phụ thuộc nhiều vào yếu tố may mắn. Vì vậy, khi có sự kết hợp vói chọn lọc nhò’ chỉ thị phân tử để chọn lọc duy trì các tính trạng mong muốn vốn có, nhà chọn giống không những tiết kiệm đoỊỢC thòi gian, công sức, tiền bạc mà còn có thể chọn lọc nhanh chính xác các tính trạng mục tiêu.
Lúa giống;Chọn giống;Đột biến;Chiếu xạ gamma;Công nghệ sinh học;Vật liệu khởi đầu;Chỉ thị phân tử
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học nông nghiệp,
Số lượng công bố trong nước: 5
Số lượng công bố quốc tế: 0
không
2 thạc sỹ, 1 Tiến sỹ.