
- Nghiên cứu ứng dụng hệ thống thông tin hỗ trợ định giá đất ứng dụng công nghệ WebGIS mã nguồn mở
- Nghiên cứu giải pháp phòng ngừa ứng phó và khắc phục hậu quả thảm họa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội
- Nghiên cứu cơ chế hình thành dạng tinh bột không bị thủy phân ứng dụng trong phòng chống các bệnh tiểu đường và béo phì
- Ứng dụng thực hiện chế phẩm sinh học Fito-Biomix RR xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Mô năm 2014
- Nghiên cứu tương tác hóa lý và biến dạng nền đất do xâm nhập mặn trong trầm tích holocene vùng đồng bằng Sông Hồng phục vụ phát triển bền vững cơ sở hạ tầng ven biển
- Nghiên cứu thực trạng suy tuyến giáp trên bà mẹ mang thai đến khám và quản lý thai nghén tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng
- Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các hệ vật liệu nano từ dị thể chức năng trong cảm biến để theo dõi các dấu hiệu sinh tồn ở người và xác định hàm lượng một số thuốc hóa chất trong thực phẩm
- Xấp xỉ tín hiệu với số chiều rất lớn có đầu vào ngẫu nhiên và mạng neuron sâu
- Nghiên cứu chế tạo thiết bị đo từ hàng không sử dụng máy bay không người lái (UAV) Áp dụng thử nghiệm cho các đề án đánh giá khoáng sản vùng Tây Bắc
- Kết quả bước đầu điều trị lồng ruột cấp tính ở trẻ em bằng phương pháp bơm nước tháo lồng dưới hướng dẫn của siêu âm tại Bệnh viện đa khoa Giá Rai



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
105.99-2015.16
2018-54-934
Nghiên cứu loại bỏ kháng sinh trong nước thải bệnh viện bằng công nghệ màng Sponge MBR kết hợp quá trình ozone
Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Quốc gia
PGS.TS. Bùi Xuân Thành
TS. Nguyễn Xuân Dương; TS. Võ Thanh Hằng; ThS. Nguyễn Thành Tín; ThS. Hồ Thị Ngọc Hà; ThS. Võ Thị Diệu Hiền
Xử lý môi trường bằng phương pháp sinh học; các công nghệ sinh học chẩn đoán
01/05/2016
01/05/2018
28/12/2017
2018-54-934
17/08/2018
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Mục tiêu của đề tài là xử lý nước thải y tế, do đó kết quả của nhiệm vụ được ứng dụng trong việc xử lý tồn dư kháng sinh và các chất gây hại có trong nước thải bệnh viện. Đồng thời, đây là dự án về công trình xử lý nước thải, do đó rất thích hợp để xử lý nước thải sinh hoạt phát sinh từ các khu nghỉ dưỡng - giải, trí, các hoạt động nông nghiệp hay từ các bất động sản khác (căn hộ, biệt thự,), nơi chủ yếu phát sinh nước thải từ các hoạt động sinh hoạt của con người. Ngoài ra, đề tài góp phần đề xuất giải pháp tự động hóa hoàn toàn hệ thống bằng việc chế tạo, lắp đặt tủ điều khiến được lập trình sẵn, các sensor có khả năng theo dõi, điều khiển từ xa nhằm thuận tiện hon trong công tác vận hành và tối ưu công nghệ.
Thành công của đề tài góp phần cung cấp thông tin hiện trạng và ô nhiễm kháng sinh trong nước thải bệnh viện trên địa bàn Tp.HCM. Từ đó, đề xuất áp dụng công nghệ công nghệ sinh học .màng để đưa ra các thông số vận hành tối ưu và đánh giá được khả năng loại bỏ các loại kháng sinh phổ biến và các chất ô nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng, v.v trong nước thải bệnh viện bằng công nghệ sponge MBR kết hợp quá trình oxi hoá ozone. Mặt khác, các kết quả nghiên cứu của đề tài ngoài việc ứng dụng, triến khai trong thực tế, còn là nguồn tham khảo đáng tin cậy cho các sinh viên, học viên cũng như các chuyên gia môi trường trong lĩnh vực xử lý nước thải, góp phần cho nền giáo dục hiện nay
Xử lý; Kháng sinh; Nước thải bệnh viện; Công nghệ màng Sponge; Ozone; Nồng độ; Ô nhiễm
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 1
Số lượng công bố quốc tế: 4
01 Giải pháp hữu ích
02 ThS