
- Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cây na (Annona squamosa) trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- Nhân rộng mô hình cung cấp thông tin khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông sản hàng hóa góp phần xây dựng nông thôn mới tỉnh Hải Dương
- Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận Nem chua Yên Mạc dùng cho sản phẩm nem chua của xã Yên Mạc huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo đầu đo phóng xạ plastic kích thước lớn và nguồn cao áp sử dụng trong các hệ thống phát hiện tìm kiếm nguồn phóng xạ
- Quản lý sử dụng và phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh Khánh Hòa
- Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế và đổi mới công nghệ chế tạo một số bộ phận của các loại cầu trục cổng trục cảng biển
- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống định vị trong nhà sử dụng công nghệ Bluetooth Mesh để xác định vị trí ô tô trong bãi đỗ xe
- Vai trò mới của Bifidobacterium spp trong hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường típ 2
- Sản xuất thử nghiệm các dòng Sơn tra (Doycynia indica) đã được tuyển chọn tại vùng Tây Bắc
- Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch cộng đồng tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2021 - 2025



- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.02-2013.49
2019-24-687/KQNC
Nghiên cứu một số hệ vận chuyển thuốc trên cơ sở pectin chiết tách từ cây cúc quỳ (Tithonia diversifolia)
Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu
Bộ Công Thương
Quốc gia
TS. Trần Thị Thanh Thủy
ThS. Âu Thị Hằng, ThS. Trần Văn Hiếu, TS. Hoàng Thân Hoài Thu, TS. Trần Thị Như Hằng, ThS. Mai Thu Trang, CN. Nguyễn Hoài Nam
Hoá dược học
01/03/2014
01/03/2019
28/12/2017
2019-24-687/KQNC
24/06/2019
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Đề tài đã phân lập được pectin từ lá cúc quỳ và khảo sát hoạt tính chống oxi hóa. Pectin phân lập từ lá cúc quỳ thuộc loại pectin có mức độ este hóa thấp cỏ khối lượng phân tử trung bình là 1.39x10.000 g/mol. cấu trúc của pectin được tạo nên từ các các đơn vị (1—»2)- rhamnose và (1 —>4)-galacturonic acid tạo nên mạch chính. Mạch nhánh của pectin thuộc loại mạch giàu arabinan được tạo nên từ các đơn vị (1 —*5) arabinose. Pectin từ lá cúc quỳ có khả năng quét gốc hydroxyl tự do với giá trị IC50 là 4,73 mg/ml, hứa hẹn có thể sử dụng là nguồn chất chống oxi hóa dồi dào từ thiên nhiên.
Điều chế được các pectin biến tính (MP) có hoạt tính cao; Chế tạo được các hệ mang thuốc chống ung thư trên cơ sở pectin có hoạt tính tốt; Đánh giá các đặc trưng, hình thái của các hệ dẫn thuốc đã chế tạo; Đánh giá tốc độ nhả thuốc, tác động của các hệ dẫn thuốc lên các dòng tế bào ung thư.
Pectin; Pectin biến tính; Cúc quỳ; Phân lập; Hoạt tính sinh học; Kháng ung thư; Cấu trúc nano; Hệ vận chuyển thuốc; Tithonia diversifolia
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
01 HVCH