- Nghiên cứu xây dựng nội dung và phương pháp giảng dạy kỹ năng mềm cho sinh viên các trường đại học cao đẳng
- Xây dựng luận cứ khoa học cho việc bổ sung và đổi mới hệ thống thể chế phát triển bền vững Tây Nguyên
- Nghiên cứu xác định lượng phát thải các chất gây ô nhiễm không khí các khí nhà kính từ hoạt động giao thông vận tải và sản xuất công nghiệp lớn trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đề xuất giải pháp giảm nhẹ phát thải
- Giảm thiểu lượng tia trong chụp cắt lớp CT sử dụng các phương pháp khôi phục thống kê
- Nghiên cứu quy trình phân lập các hoạt chất có tác dụng diệt tế bào ung thư kháng viêm và kháng khuẩn từ một số loài thuộc lớp Sao biển (Asteroidea) Hải sâm (Holothuroidea) Cầu gai (Echinoidea) thuộc ngành Da gai (Echinodermata) ở Biển Việt Nam
- Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển sản phẩm du lịch biển khu vực vịnh Xuân Đài và vùng phụ cận
- Ứng dụng CNTT trong công tác quản lý chỉ huy lực lượng vũ trang địa phương tỉnh Nam Định
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng dự thảo Thông tư quy định về đo lường đối với phép đo khối lượng trong kiểm soát tải trọng phương tiện giao thông đường bộ
- Phát triển du lịch cộng đồng ở các tỉnh duyên hải Miền Trung
- Sản xuất thử 02 giống đậu tương DT2008 và ĐT51
- Ứng dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ
106-NN.02-2013.49
2019-24-687/KQNC
Nghiên cứu một số hệ vận chuyển thuốc trên cơ sở pectin chiết tách từ cây cúc quỳ (Tithonia diversifolia)
Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu
Bộ Công Thương
Quốc gia
TS. Trần Thị Thanh Thủy
ThS. Âu Thị Hằng, ThS. Trần Văn Hiếu, TS. Hoàng Thân Hoài Thu, TS. Trần Thị Như Hằng, ThS. Mai Thu Trang, CN. Nguyễn Hoài Nam
Hoá dược học
01/03/2014
01/03/2019
28/12/2017
2019-24-687/KQNC
24/06/2019
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Đề tài đã phân lập được pectin từ lá cúc quỳ và khảo sát hoạt tính chống oxi hóa. Pectin phân lập từ lá cúc quỳ thuộc loại pectin có mức độ este hóa thấp cỏ khối lượng phân tử trung bình là 1.39x10.000 g/mol. cấu trúc của pectin được tạo nên từ các các đơn vị (1—»2)- rhamnose và (1 —>4)-galacturonic acid tạo nên mạch chính. Mạch nhánh của pectin thuộc loại mạch giàu arabinan được tạo nên từ các đơn vị (1 —*5) arabinose. Pectin từ lá cúc quỳ có khả năng quét gốc hydroxyl tự do với giá trị IC50 là 4,73 mg/ml, hứa hẹn có thể sử dụng là nguồn chất chống oxi hóa dồi dào từ thiên nhiên.
Điều chế được các pectin biến tính (MP) có hoạt tính cao; Chế tạo được các hệ mang thuốc chống ung thư trên cơ sở pectin có hoạt tính tốt; Đánh giá các đặc trưng, hình thái của các hệ dẫn thuốc đã chế tạo; Đánh giá tốc độ nhả thuốc, tác động của các hệ dẫn thuốc lên các dòng tế bào ung thư.
Pectin; Pectin biến tính; Cúc quỳ; Phân lập; Hoạt tính sinh học; Kháng ung thư; Cấu trúc nano; Hệ vận chuyển thuốc; Tithonia diversifolia
Ứng dụng
Đề tài KH&CN
Khoa học tự nhiên,
Phát triển công nghệ mới,
Số lượng công bố trong nước: 2
Số lượng công bố quốc tế: 3
Không
01 HVCH